Trong lịch sử phát triển của ngành bảo hiểm, kiểm soát tổn thất là một trong những chức năng chính của doanh nghiệp bảo hiểm, nhất là các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ. Kiểm soát tổn thất có tác dụng làm giảm tần xuất hoặc mức độ trầm trọng của các tổn thất, vì thế nó không chỉ là chức năng của doanh nghiệp bảo hiểm mà còn là yêu cầu bức xúc của ng−ời tham gia bảo hiểm. Ngày nay các nhà chuyên môn của ngành bảo hiểm đều thống nhất rằng, kiểm soát tổn thất là sự kết hợp chặt chẽ giữa hai yếu tố: Đề phòng tổn thất và hạn chế tổn thất. Đề phòng tổn thất là các biện pháp đ−ợc sử dụng để hạ thấp tần suất tổn thất, hay nói cách khác là để ngăn ngừa các tổn thất xảy rạ Còn hạn chế tổn thất là các biện pháp sử dụng nhằm làm giảm mức đọ trầm trọng của các tổn thất khi rủi ro xảy rạ Đối với các doanh nghiệp bảo hiểm, hoạt động kiểm soát tổn thất cũng đáp ứng đ−ợc tất cả các mục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra, đó là: Giảm chi bồi th−ờng, tăng lợi nhuận, đáp ứng yêu cầu của khách hàng, thực hiện đ−ợc nhu cầu pháp lý và các công tác xã hội, nhân đạo của doanh nghiệp bảo hiểm.
Công ty Pjico luôn coi hoạt động kiểm soát tổn thất là một trong những khâu quan trọng nhất trong chu kỳ của sản phẩm bảo hiểm xe cơ giớị Công ty luôn xác định nếu có làm tốt khâu này thì: chất l−ợng của sản phẩm mới đ−ợc bảo đảm, tạo đ−ợc lòng tin cho khách hàng vì chẳng ai mua bảo hiểm lại muốn mình gặp rủi ro cũng nh− thực hiện đ−ợc những mục tiêu mà công ty đề rạ
Do vậy trong hoạt động kiểm soát tổn thất của mình công ty luôn áp dụng triệt để 3 khâu chuyên môn:
• Một là, khảo sát điều tra thực tế, công việc chủ yếu của khâu này là điều tra, thu thập các thông tin liên quan đến đối t−ợng đ−ợc bảo hiểm, đến đặc điểm của rủi ro và liên quan đến chính bản thân khách hàng.
• Hai là, phân tích và t− vấn cho khách hàng trong công tác quản lý rủi rọ Sau khi nắm bắt đ−ợc những thông tin cơ bản ở khâu điều tra khảo sát, kiểm soát viên tổn thất sẽ phân tích những tổn thất trong quá khứ của khách hàng và t− vấn cho họ những vấn đề cụ thể liên quan đến công tác quản lý rủi rọ
• Ba là, thực hiện ch−ơng trình quản lý rủi rọ Đây là công việc chủ yếu thuộc về phía ng−ời tham gia bảo hiểm. Họ có trách nhiệm trực tiếp thực hiện ch−ơng trình và sau khi thực hiện doanh nghiệp bảo hiểm của các kiểm soát viên tổn thất kiểm tra
Formatted Formatted
Formatted
xem ch−ơng trình có phù hợp với điều kiện thực tế hay không và t− vấn thêm những dịch vụ t− vấn phù hợp.
Bên cạnh đó, công ty còn sử dụng biện pháp tăng c−ờng quản lý thông tin nh− thông tin về khách hàng, về các doanh nghiệp bảo hiểm khác, về đại lý… để có thể tìm ra những sai xót, từ đó rút kinh nghiệm, điều chỉnh cho tốt hơn.
Nh− vậy, để đảm bảo thực hiện đ−ợc công tác đề phòng và hạn chế tổn thất thì hàng năm công ty cũng phải chi ra một khoản tiền nhất định trong tổng phí bảo hiểm thu đ−ợc. Tại Pjico, khoản chi này đ−ợc tính vào chi phí quản lý nghiệp vụ.
Cụ thể ta có bảng chi quản lý nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại công ty Pjico giai đoạn 2000-2004 nh− sau:
Bảng 8: Tình hình chi quản lý nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới tại Pjico giai đoạn 2000-2004.
Chỉ tiêu Năm
Số vụ tổn thất
(vụ) nghiệp vụ (Tr.đ) Chi quản lý Doanh thu (Tr.đ)
Chi quản lý nghiệp vụ / doanh thu phí (%) 2000 2.358 3.726 28.400 13,1 2001 2.948 5.814 42.436 13,7 2002 3.861 10.123 60.981 16,6 2003 3.856 10.607 66.669 15,9 2004 4.216 12.531 77.568 16,1
(Nguồn: Công ty Pjico)
Phân tích bảng số liệu trên ta thấy:
- Công ty rất chú trọng đến công tác đề phòng và hạn chế tổn thất và coi đây là một nhiệm vụ trọng tâm. Ta nhận thấy rằng giai đoạn 2000- 2004 cho dù doanh thu phí đã tăng 2,7 lần (năm 2000 doanh thu phí đạt 28.400 triệu đồng; năm 2004 doanh thu phí đạt 77.568 triệu đồng) nh−ng số tiền doanh nghiệp bỏ ra để chi quản lý nghiệp vụ lại tăng tới 3,3 lần (chi quản lý nghiệp vụ năm 2000 là 3.726 triệu đồng; năm 2004 chi quản lý nghiệp vụ là 12.531 triệu đồng).
- Để đảm bảo đ−ợc các mục tiêu công ty đã đề ra thì công tác đề phòng và hạn chế tổn thất phải luôn đ−ợc tăng c−ờng vì nó ảnh h−ởng trực tiếp đến lợi nhuận của công tỵ Bằng chứng là tỷ lệ giữa số tiền chi quản lý nghiệp vụ / doanh thu năm sau luôn cao hơn năm tr−ớc và trong những năm gần đây thì công tác này càng đ−ợc coi trọng, hai năm trở lại đây tỷ lệ này dần đi vào ổn định (dao động khoảng 16% tổng doanh thu của nghiệp vụ) do cơ sở hạ tầng đã đ−ợc Nhà N−ớc đầu t− tốt hơn tr−ớc rất nhiềụ