Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại ngân hàng NN v PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội (Trang 50)

. 213 Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội thờ

2.2.4Cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn

Huy động vốn và sử dụng vốn là hai hoạt động kinh doanh cơ bản của các NHTM, và chúng có mối quan hệ qua lại, ràng buộc lẫn nhau. Các NHTM không chỉ quan tâm tới việc huy động thật nhiều vốn mà còn phải tìm nơi cho vay, đầu t sao cho có hiệu quả. Nếu ngân hàng chỉ chú trọng tới việc huy động nhiều vốn mà không cho vay, đầu t hết thì sẽ bị ứ đọng vốn, trong khi phải mất nhiều chi phí huy động và nh vậy sẽ dẫn tới làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Ngợc lại, nếu ngân hàng không có đủ vốn để cho vay, đầu t ngân hàng sẽ mất đi cơ hội kinh doanh, mất cơ hội mở rộng khách hàng...uy tín của ngân hàng sẽ ngày càng giảm sút. Bởi vậy, việc tăng trởng nguồn vốn là điều kiện trớc nhất để các NHTM mở rộng đầu t, cho vay, đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng. Sử dụng vốn là cách nối tiếp, quyết định hiệu quả huy động vốn, quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, để đảm bảo mục tiêu an toàn và sinh lời trong hoạt động kinh doanh, các NHTM phải xây dựng cho mình một danh mục nguồn vốn và tài sản sao cho có sự phù hợp tơng đối về quy mô, thời hạn, lãi suất cũng nh thay đổi phù hợp với môi trờng kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định

Bảng 9: Cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn

(tỷ đồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền Tốc độ tăng (%) Số tiền Tốc độ tăng (%) ∑NVHĐ 4.046 4.558 12,7 5.409 18,7 Nguồn vốn đợc sử dụng 3.649 4.111 12,7 4.801 16,8 Sử dụng vốn 1.163,6 1.491 28,1 2.052 37,6 Thừa, thiếu + 2.486 + 2.620 5,4 + 2.749 4,9

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội)

Qua số liệu bảng trên ta thấy: Trong cả 3 năm từ năm 2005 đến năm 2007, tổng nguồn vốn mà Chi nhánh huy động đợc luôn đủ phục vụ nhu cầu đầu t, cho vay cũng nh thực hiện các nghiệp vụ ngân hàng khác. Không những đáp ứng đủ nhu cầu mà hàng năm Chi nhánh còn điều phần vốn d thừa về NHNo&PTNT Việt Nam và đ- ợc hởng phí, góp phần tăng quỹ thu nhập cho Chi nhánh. Số tiền thừa cũng tăng dần qua các năm. Năm 2005, lợng vốn điều đi là 2.486 tỷ đồng; năm 2006, điều đi 2.620 tỷ đồng, tăng 5,4% so với năm 2005; trong năm 2007 lợng vốn thừa đợc điều đi là 2.749 tỷ, tăng so với năm 2006 là 4,9%. Tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh

luôn lớn hơn rất nhiều so với tổng d nợ (thờng gấp hơn 2 lần) cho thấy công tác huy động vốn vẫn luôn là một thế mạnh của Chi nhánh. Tuy nhiên, d nợ của ngân hàng những năm qua liên tiếp tăng trởng cao hơn mức độ tăng của NVHĐ: năm 2006, tốc độ tăng của NVHĐ là 12,7% thì tốc độ tăng của d nợ là 28,1%, tính đến cuối năm 2007 NVHĐ tăng trởng 18,7% còn d nợ đã tăng tới 37,6%. Điều này khiến cho khoảng cách giữa lợng vốn huy động và cho vay ngày càng xích lại gần nhau, Chi nhánh có thể sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu vốn trong thời gian tới, hơn nữa nhu cầu về vốn trong nền kinh tế ngày càng lớn, cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt, đòi hỏi Chi nhánh phải không ngừng tăng cờng nguồn vốn huy động, cũng nh mở rộng đầu t, cho vay nhiều hơn để tơng xứng với quy mô NVHĐ nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh.

2.3 Đánh giá thực trạng công tác HĐV tại NHNo&PTNT Bắc Hà Nội 2.3.1 Kết quả đạt đợc

Trong nền kinh tế ngày càng có nhiều các doanh nghiệp, công ty, các NHTM...cạnh tranh nhau cùng tồn tại và phát triển. Trớc xu thế đó, để đứng vững trong cạnh tranh nhiều NHTM đã tăng lãi suất huy động, hạ lãi suất cho vay, nới lỏng các điều kiện vay vốn, tăng cờng hoạt động marketing, quảng cáo, khuyến mại...nhằm thu hút khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao uy tín trên thơng trờng. Nhận biết đợc các khó khăn trên, Chi nhánh NHNo&PTNT Bắc Hà Nội luôn chủ động, tích cực, nỗ lực vợt qua khó khăn và đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ:

- Tổng nguồn vốn huy động luôn tăng trởng ổn định qua các năm cả về số tuyệt đối cũng nh số tơng đối, cả về quy mô cũng nh tốc độ tăng trởng, và luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch đề ra.

- Cơ cấu huy động vốn tơng đối phù hợp: tỷ trọng nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế luôn chiếm u thế và luôn gia tăng cho thấy uy tín của Chi nhánh với khách hàng, đặc biệt là các khách hàng doanh nghiệp ngày càng đợc nâng cao. Nhận tiền gửi vẫn là hình thức huy động vốn chủ yếu mà Chi nhánh sử dụng. Trong số đó, tiền gửi không kỳ hạn có xu hớng tăng mạnh và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng nguồn tiền gửi của khách hàng, cho thấy hoạt động thanh toán, chuyển tiền đã đợc Chi nhánh thực hiện tơng đối tốt, nếu so với năm 2005 thì công tác thanh toán không dùng tiền mặt của Chi nhánh đã đợc nâng cao rõ rệt. Tiền gửi có kỳ hạn và TGTK vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng NVHĐ, đây là nguồn vốn khá ổn định

tạo thuận lợi cho Chi nhánh trong việc đầu t, cho vay và thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác.

- Tổng NVHĐ của Chi nhánh luôn thừa đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, tạo thuận lợi cho Chi nhánh trong việc mở rộng đầu t, cho vay cũng nh việc lựa chọn nguồn vốn để đầu t sao cho mang lại hiệu quả cao nhất và ít rủi ro nhất.

Nguyên nhân: Đạt đợc kết quả trên là do trong thời gian qua Chi nhánh luôn quán triệt coi nguồn vốn là cơ sở để mở rộng kinh doanh, tích cực, nỗ lực thực hiện các biện pháp tăng cờng huy động vốn. Cụ thể:

- Năm vừa qua, Chi nhánh đã điều hành tốt lãi suất huy động theo định hớng kinh doanh chung, gia tăng nguồn vốn rẻ bằng cách mở rộng khách hàng tiền gửi của tổ chức, tăng cờng nguồn tiền gửi của dân c bằng chính sách lãi suất, phí giao dịch, khuyến mãi. Tăng cờng thông tin rộng rãi trên các báo, đài truyền hình, in tờ rơi quảng cáo để tuyên truyền tới mọi ngời về các sản phẩm huy động vốn và tiện ích của Chi nhánh.

- Chi nhánh đã thực hiện đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, cung cấp ngày càng nhiều tiện ích cho khách hàng, nhằm thoả mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng_ngời gửi tiền, bao gồm: tiền gửi không kỳ hạn (tiền gửi thanh toán), tiền gửi có kỳ hạn, TGTK: tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn , tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thởng...với sự đa dạng về kỳ hạn, về lãi suất và về loại đồng tiền đợc sử dụng (VNĐ, USD, EURO, vàng...); ngoài huy động tiền gửi, Chi nhánh còn phát hành giấy tờ có giá: chứng chỉ tiền gửi (thời hạn từ 1 tháng đến 6 tháng), kỳ phiếu, trái phiếu kỳ hạn trên 1 năm; thu tiền điện thoại qua tài khoản, chi trả lơng qua tài khoản...kết hợp với sử dụng linh hoạt công cụ lãi suất để thu hút nguồn tiền gửi từ các tầng lớp dân c, các tổ chức kinh tế, các dự án thuộc các bộ ngành quản lý...đảm bảo sự tăng trởng ổn định nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho nền kinh tế.

- Một trong những biện pháp cơ bản tăng cờng nguồn vốn huy động là ngân hàng phải có mạng lới hoạt động rộng khắp để huy động tại chỗ mọi nguồn vốn nhàn rỗi. Nắm bắt đợc điều đó, trong mấy năm qua Chi nhánh Bắc Hà Nội đã không ngừng mở rộng mạng lới hoạt động trên khắp địa bàn Hà Nội. Năm 2005, Chi nhánh thành lập mới chi nhánh Nguyễn Văn Huyên và phòng giao dịch số 1 trực thuộc chi nhánh Hoàng Quốc Việt, lúc này số điểm giao dịch của Chi nhánh là 7 điểm. Sang năm 2006, thành lập thêm 1 phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh Kim Mã, đến năm

2007 thành lập thêm 2 phòng giao dịch nữa đa tổng số điểm giao dịch của Chi nhánh lên 10 điểm, tạo sự thuận tiện trong việc đi lại, tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng. Kết quả, tổng NVHĐ đã tăng mạnh trong năm 2007.

- Ngoài ra, Chi nhánh còn cung cấp các dịch vụ tiện ích nh: chuyển tiền điện tử, thanh toán: séc, uỷ nhiệm chi, thẻ tín dụng, thanh toán bù trừ, chi trả tiền lơng tại doanh nghiệp, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh, thu chi tiền tại gia...đặc biệt là dịch vụ thanh toán chuyển tiền điện tử trong cả nớc, thanh toán biên giới, thanh toán quốc tế qua mạng SWIFT, TELEX...đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả, chuyển tiền...bằng đồng VN và ngoại tệ của khách hàng, chủ yếu là để phục vụ các đơn vị lớn nh: bảo hiểm xã hội, bu điện Hà Nội, kho bạc Hà Nội, tổng công ty đầu t và phát triển nhà...và đã tạo đợc sự tín nhiệm đối với khách hàng. Chính vì vậy tiền gửi của các tổ chức kinh tế liên tục tăng trởng qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng NVHĐ.

- Để tăng cờng NVHĐ và giúp cho hoạt động thanh toán phát triển, Chi nhánh đã đầu t trang thiết bị công nghệ thanh toán hiện đại, đảm bảo giao dịch thanh toán nhanh, chính xác, thuận tiện...Cùng với việc mở thêm các phòng giao dịch, Chi nhánh đã lắp đặt thêm các máy ATM tạo thuận lợi cho việc sử dụng thẻ ATM của khách hàng. Chi nhánh đã triển khai nối mạng thanh toán điện tử với các NHTM khác (ngân hàng An Bình, VIBbank, HSBC...). Đến ngày 31/12/2007 tại Chi nhánh đã có gần 10.000 khách hàng mở và giao dịch thẻ ATM, góp phần làm tăng quy mô tiền gửi không kỳ hạn.

- Không những thế, chiến lợc Marketing cũng đợc Chi nhánh đặc biệt chú trọng. Tăng cờng hoạt động tuyên truyền quảng cáo: về Chi nhánh, về các sản phẩm, dịch vụ Chi nhánh cung cấp cho khách hàng, các hình thức huy động vốn và lãi suất huy động trong từng thời kỳ; t vấn cho khách hàng để khách hàng có thể lựa chọn đợc loại tiền gửi phù hợp nhất với kế hoạch sử dụng vốn của họ, tổ chức

hội nghị khách hàng...đã thu hút nhiều khách hàng đến giao dịch với Chi nhánh. - Thái độ phục vụ khách hàng của cán bộ nhân viên trong Chi nhánh (đặc biệt là các giao dịch viên) ngày càng văn minh, lịch sự, hoà nhã, ân cần với khách hàng. Mặt khác, Chi nhánh còn quy định cụ thể việc cán bộ nhân viên thờng xuyên liên hệ với khách hàng qua điện thoại để thông báo thông tin, diễn biến số d tiền gửi, tiền vay, thăm dò khách hàng nếu có nhu cầu là phục vụ ngay. Điều đó đã tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ cho khách hàng khi đến giao dịch với Chi nhánh, từ đó tạo đợc

ấn tợng tốt với khách hàng, góp phần nâng cao uy tín, hình ảnh của Chi nhánh, giúp hoạt động huy động vốn của Chi nhánh trở nên dễ dàng, thuận lợi hơn...

2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân tồn tại trong công tác huy động vốn tại NHNo&PTNT Chi nhánh Bắc Hà Nội

2.3.2.1 Tồn tại trong công tác huy động vốn

Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc công tác huy động vốn tại Chi nhánh vẫn còn một số hạn chế cần khắc phục:

Thứ nhất: Nguồn vốn huy động tại Chi nhánh tuy đạt mức tăng trởng khá, nh- ng cơ cấu nguồn vốn cha hợp lý. Sự bất hợp lý thể hiện ở một số khía cạnh sau:

- Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế, tài chính chiếm tỷ trọng lớn (trên 85%) trong tổng nguồn vốn và tập trung vào một số khách hàng lớn nên tính ổn định và bền vững của nguồn vốn huy động cha cao. Nguồn vốn huy động từ dân c tăng trởng chậm, chiếm tỷ trọng ngày càng nhỏ trong tổng nguồn vốn.

- Tỷ trọng cơ cấu vốn ngoại tệ thấp, tăng trởng chậm so với vốn nội tệ trong khi d nợ ngoại tệ tăng trởng nhanh, có thể dẫn đến thiếu hụt ngoại tệ (năm 2007 l- ợng ngoại tệ huy động là 506 tỷ đồng không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay, đầu t bằng ngoại tệ là 507 tỷ đồng).

- NV KKH ngày càng cao trong tổng nguồn có thể gây khó khăn cho công tác quản lý, sử dụng vốn trong dài hạn. Nguồn vốn kỳ hạn dới 12 tháng giảm mạnh qua các năm sẽ cản trở hoạt động đầu t, cho vay ngắn hạn của Chi nhánh. Tuy nguồn vốn trung, dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn, song tốc độ tăng có xu hớng giảm trong khi d nợ trung dài hạn lại tăng nhanh, có thể dẫn tới thiếu hụt vốn trung, dài hạn.

Thứ hai: Lợng vốn thu đợc từ phát hành công cụ nợ ngày càng giảm, đặc biệt là chứng chỉ tiền gửi_loại giấy tờ có giá đợc coi là hình thức huy động vốn năng động, phổ biến, đáp ứng nhanh nhu cầu tín dụng ngắn hạn.

Thứ ba: các hình thức huy động cha đa dạng, phong phú, cha có nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Dịch vụ thẻ tuy đã phát triển hơn nhng số lợng thẻ, chủng loại thẻ còn kém đa dạng, phong phú so với các ngân hàng khác.… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.2.1 Nguyên nhân của những tồn tại trên a) Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất: Danh mục sản phẩm, dịch vụ Chi nhánh đa ra để thu hút vốn còn đơn điệu cha thực sự hấp dẫn khách hàng. Trong khi đó các NHTM khác trên địa bàn đã cho ra những sản phẩm, dịch vụ tiền gửi hết sức đa dạng, phong phú. Ví dụ nh: TGTK của các ngân hàng khác (NHTM cổ phần Sài Gòn_SCB,...) đợc đa dạng hoá về kỳ hạn theo ngày, tuần, tháng với các mức lãi suất tơng ứng khác nhau, hay nh tiết kiệm rút gốc từng phần lãi suất bậc thang, tiết kiệm tích luỹ: học tập, hu trí, học tập, sinh hoạt. Còn tại Chi nhánh kỳ hạn TGTK chỉ có loại từ 1 tháng trở nên, tiết kiệm chỉ có 2 loại cơ bản là tiết kiệm thờng và tiết kiệm bậc thang...

Sản phẩm thẻ Chi nhánh cung cấp cho khách hàng chỉ nhỏ hẹp trong một vài loại cơ bản nh: thẻ tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ nội địa (thẻ ATM_success), trong khi đại đa số các NHTM khác (ngân hàng VCB, ICB, ACB, Đông á,...) dịch vụ thẻ rất phát triển với nhiều chủng loại: thẻ tín dụng quốc tế (visa debit, mastercard, American Express), thẻ ghi nợ ngoài thẻ ATM còn có thẻ connect 24, visa debit...các loại thẻ khác nhau từ tên gọi, đến hình dáng, mẫu mã, màu sắc, tính năng, công dụng...do vậy lợng ngời sử dụng thẻ của các ngân hàng đó là rất nhiều.

Thứ hai: ngoài hình thức huy động tiền gửi kém cạnh tranh, chính sách lãi suất Chi nhánh đa ra cũng cha thực sự cạnh tranh đợc với các ngân hàng khác đặc biệt là lãi suất huy động ngắn hạn, do đó lợng vốn ngắn hạn Chi nhánh huy động đ- ợc thời gian qua liên tục giảm sút cả ở nội tệ và ngoại tệ. Ta có thể thấy rõ hơn điều này qua theo dõi bảng sau:

Bảng 10: Lãi suất TGTK bằng VNĐ tại một số NHTM (trả lãi cuối kỳ)

Lãi suất/năm (%) KKH 1T 3T 9T 12T 24T Chi nhánh Bắc Hà Nội 3,0 10, 5 10, 5 10,98 10,98 10,98 NH ngoại thơng 3.0 10,2 10, 5 10,68 11 9,96 NH Kỹ thơng 3,0 10, 5 10, 5 11 11 11 NH Đông á 3,6 10, 5 10, 5 11 11 11

(Nguồn: Webside của các NHTM ngày 02/04/2008)

Thứ ba: mạng lới hoạt động của Chi nhánh tuy đã đợc mở rộng song cha đủ nhiều để phục vụ công tác huy động vốn (hiện tại Chi nhánh có 10 điểm giao dịch), nhất là khi ngày càng có nhiều các NHTM khác cạnh tranh trên cùng địa bàn.

Thứ t: trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin tại ngân hàng nhất là các phần mềm ứng dụng trong công tác huy động vốn, công tác thống kê...còn kém phát triển, cha đáp ứng kịp thời tốc độ hoạt động kinh doanh, còn lạc hậu so với một số NHTM khác (đặc biệt là các NHTM cổ phần, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài...). Máy móc thiết bị kém hiện đại, tốn nhiều thời gian thực hiện giao dịch. Cụ thể: Chi nhánh mới kết nối mạng thanh toán tự động với một vài ngân hàng, trong khi ngân

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường nguồn vốn huy động tại ngân hàng NN v PTNT chi nhánh Bắc Hà Nội (Trang 50)