Đánh giá chung.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Trang 45 - 50)

2.3.1/Những kết quả đạt được.

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh ngoại hối của chi nhánh trong hai năm trở lại đây đã đạt được những kết quảđáng kể như:

1. Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệđã đáp ứng kịp thời nhu cầu ngoại tệ của khách hàng. Khách hàng đến giao dịch với NH ngày càng tăng và luơn được cung cấp đầy đủ thơng tin, được đáp ứng tối đa nhu cầu thanh tốn.

2. Việc chi nhánh đưa vào khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả mạng Swift và Reuters đã trợ giúp rất nhiều cho hoạt động kinh doanh, thanh tốn.

3. Hoạt động trên thị trường tiền tệ cĩ hiệu quả, tạo được uy tín trên thị

trường, đảm bảo đủ dự trữ bắt buộc, đủ vốn thanh tốn. Nhờ đĩ các doanh nghiệp nước ngồi càng tin tưởng vào các giao dịch thanh tốn do chi nhánh thực hiện. Mặt khác trong quý I/2004 NHNo&PTNT Việt Nam đã được hai ngân hàng nước ngồi trao giải thưởng:giải thưởng “Thanh tốn quốc tế và quản trị vốn” do HSBC tặng và giải thưởng bạch kim cho “Đối tác thương mại tốt nhất khu vực Châu á” do Standard Chartered Bank trao tặng. Đây là những giải thưởng đầu tiên mà NHNo&PTNT Việt Nam nhận được từ các ngân hàng nước ngồi kể từ khi bắt đầu triển khai nghiệp vụđến nay. Điều đĩ gĩp phần vào việc nâng cao uy tín của NHNo&PTNT Hà Nội nĩi chung và tồn hệ thống NHNo&PTNT nĩi riêng.

4. Phát triển các hoạt động dịch vụ ngoại tệ gĩp phần tăng thêm tiềm lực, nâng cao khả năng cạnh tranh giữ vững thị phần của chi nhánh trên thị trường. Thơng qua các hoại động về ngoại tệ, chi nhánh đã từng bước tiếp cận và làm quen với các ngân hàng quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi để tiếp nhận ngày càng nhiều các dự án nước ngồi . Mặt khác cũng thơng qua các những hoạt động này, ngày càng cĩ nhiều ngân hàng nước ngồi biết đến NHNo&PTNT Hà Nội với tư cách là một ngân hàng tham gia các lĩnh vực thương mại quốc tế. Từ khi mở ra các hoạt động ngoại tệ, NHNo&PTNT Hà Nội đã nhận được sự hỗ trợ cĩ hiệu quả của nhiều ngân hàng nước ngồi, với hàng nghìn lượt cán bộ của NHNo được tham gia cá chương trình đào tạo, hội thảo trong nước và ngồi nước gịp phần nâng cao trình độ và kỹ năng xử lý nghiệp vụ của cán bộ thực hiện nghiệp vụ ngoại tệ.

5. Việc theo dõi, điều chuyển vốn trên tài khoản thực hiện chặt chẽ, khoa học hơn thơng qua việc sử dụng hệ thống tài khoản mới theo chương trình hiện

đại hố, tăng tính an tồn trong thanh tốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 6. Phát huy được vai trị đầu mối mua bán ngoại tệ trong hệ thống NHNo&PTNT, doanh số mua bán ngoại tệ tại chi nhánh năm sau luơn cao hơn năm trước. Thực hiện tốt chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc. Hỗ trợ

mới mở hoạt động thanh tốn quốc tế. Đảm bảo an tồn, chính xác, đúng thời hạn cam kết khi thực hiện các giao dịch.

2.3.2. Một số tồn tại:

NHNo Hà Nội đến nay đã triển khai thực hiện hầu hết các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối theo giấy phép, song bên cạch những nghiệp vụ phát triển tương đối tốt (tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư , vay vốn của các tổ chức trong nước và nước ngồi bằng ngoại tệ) và nghiệp vụ mua bán,làm đại lý mua bán các loại chứng khốn bằng ngoại tệ chưa được phép triển khai theo quy định của Chính phủ và Ngân hàng nhà nước, NHNo Hà Nội đang hạn chếở những mặt sau:

1/ Quy mơ nguồn vốn ngoại tệ của chi nhánhhiện nay cịn nhỏ tính đến 30/6/2004 nguồn vốn ngoại tệ đạt khoảng 919,464 triệu USD, chiếm 10% tổng nguồn vốn (so với nguơn vốn của ngân hàng ngoại thương là 4 tỷ USD) trong đĩ tỷ trọng huy động từ dân cư chiếm 81,3%, từ tổ chức kinh tế chỉ chiếm 16,22%

đây là một trong những nguyên nhân khiến lãi suất bình quân đầu vào của chi nhánh cao hơn so với các NHTM khác. Quy mơ nguồn vốn ngoại tệ nhỏ, lãi suất

đầu vào cao làm hạn chế khả năng cạnh tranh, năng lực đầu tư, khả năng thanh khoản, nguồn ngoại tệ cĩ thể bán ứng trước và nguồn vốn kinh doanh trên thị

trường ngoại hối của chi nhánh.

2/ Hoạt động mua bán ngoại tệ của chi nhánh những năm qua đạt tốc độ

tăng trưởng khá cao, song thị phần của chi nhánh cịn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước (năm 2004, doanh số mua bán ngoại tệ

một chiều chiếm khoảng 5,6% kim ngạch nhập khẩu và 7,3% kim ngạch xuất khẩu). Nếu ngoại trừ số ngoại tệ mua được từ Ngân hàng nhà nước, từ nguồn kiều hối và mua từ các ngân hàng khác trên thị trường thì lượng ngoạit tệ mua trực tiếp từ khách hàng xuất khẩu cịn chiếm tỷ lệ thấp hơn nữa. Hoạt động thu

đổi ngoại tệ, thu gom ngoại tệ mặt thơng qua các bàn đại lý đổi ngoại tệ tăng chưa đáng kể , mặc dù chi nhánh đã cĩ chủ trương và ban hành văn bản hướng dẫn từ tháng 2/2004.

3/ Doanh số thanh tốn quốc tế của chi nhánh tăng tương đối đều qua các năm nhưng tỷ trọng cịn thấp. Doanh số thanh tốn của chi nhánh năm 2003 mới chỉ đạt 6,5 % kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Mặt khác, cĩ sự mất cân đối lớn giữa doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu và hàng nhập khẩu. Từ năm 2003 và 2004, doanh số thanh tốn hàng xuất khẩu cĩ tăng, song vẫn tăng chậm hơn tốc

độ tăng thanh tốn của hàng nhập khẩu. Tình trạng nhập siêu vẫn là vấn đề tồn tại từ nhiều năm nay của chi nhánh. Hoạt động thanh tốn quốc tế cĩ bước tăng trưởng khá nhưng chưa vững chắc, chưa đảm bảo an tồn, đã phát sinh những vụ

việc gây hậu quả phức tạp.

Lĩnh vực thanh tốn biên giới, nhất là thanh tốn với Trung Quốc cịn nhiều tiềm năng chưa được khai thác. Trung Quốc đang trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch buơn bán 2 chiều giữa Việt Nam-Trung Quốc từ 3-4 tỷ USD/năm, dự đốn lên tới 5 tỷ USD năm 2005 nhưng tỷ trọng thanh tốn qua ngân hàng mới chỉ đạt khoảng 10% tổng doanh số thanh tốn (90%) cịn lại thanh tốn qua các kênh khơng chính thức). Với lợi thế mạng lưới và kinh nghiệm đi trước trong lĩnh vực thanh tốn với Trung Quốc, chi nhánh hiện giữ thị phần thanh tốn cao nhất (60%), tuy nhiên thị phần này đang cĩ xu hướng giảm dần vì gia tăng cạnh tranh từ các ngân hàng khác (Ngân hàng Cơng thương, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam).

4/ Hoạt động chi trả kiều hối đã được chi nhánh chú trọng. đặc biệt từ sau khi triển khai mang dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union trong tồn hệ

thống, doanh số chi kiều hối cĩ bước phát triển trong 6 tháng đầu năm 2004, nhưng vẫn thấp so với khả năng. Tuy cĩ ưu thế về màng lưới, nhưng chi nhánh mới chỉ trả được 7% lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm, chưa thu hút được lượng kiều hối từ những địa bàn trọng điểm như Hà Nội, thành phố Hồ

Chí Minh.

Chỉ tính riêng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, theo số liệu của Ngân hàng Nhà Nước thành phố, lượng kiều hối chuyển về trong 6 tháng đầu năm 2004 là 900 triệu USD, chiếm gần 70% lượng kiều hối cả nước (vượt qua cả

trong 6 tháng). Trong số đĩ, doanh số chuyển qua ngân hàng Đơng Á gần 300 triệu USD, qua Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín 240 triệu USD , cịn qua các chi nhánh Ngân hàng nơng nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh chưa đến 2 triệu USD . Nhờ khai thác dược lượng kiều hối lớn, các ngân hàng này đã tạo

được nguồn USD bù đắp nhu cầu thanh tốn xuất nhập khẩu, đồng thời khai thác

được nguồn tiền gửi tiết kiệm từ ngoại tệ từ dân cư. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân tích số liệu chi trả kiều hối của NHNo theo thị trường gửi về Việt Nam cho thấy:

Nguồn tiền từ thị trường Mỹ chiếm tỷ lệ cao nhất: 54,6% Từ thị trường Châu á: chiếm 23,5%

Thị trường Châu Âu: chiếm 15,9%

Các thị trường cịn lại (Châu úc, Africa…): chiếm 6,1%

Tuy nhiên nếu xét về gĩc độ thu nhập từ phí dịch vụ, thì thị trường Mỹ và Châu Âu đang đem lại nguồn thu lớn nhất do cĩ mức phí cao.(Thị trường Mỹ đĩng gĩp 43,4% tổng thu; thị trường Châu Âu đĩng gĩp 40,3% ;cịn thị trường Châu á chỉ mang lại cĩ 10,6% phí dịch vụ).

Như vậy chi nhánh mới chỉ thu hút duợc khách hàng ở nơng thơn, nguồn tiền chủ yếu của lao động xuất khẩu, trong khi đĩ những khu vực này đang được Western Union khuyến mại phí dịch vụ ở mức thấp để tăng thu dịch vụ, chi nhánh cần tập trung thu hút nguồn kiều hối chuyển về từ Mỹ và Châu Âu hướng tiếp thị mạnh hơn ở địa bàn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là những vùng trọng điểm về kiều hối.

5/ Để đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng ngoại tệ trong điều kiện nguồn vốn hạn chế những năm qua chi nhánh đã tích cực khai thác những nguồn khác thơng qua bảo lãnh cho các khoản vay trong nước và nước ngồi bằng ngoại tệ

Tuy nhiên, cĩ một số dự án bảo lãnh khơng phát huy được hiệu quả, mà cịn gây

ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả tài chính của chi nhánh do khách hành khơng thanh tốn được nợ bảo lãnh, NHNo phải trả nợ thay (dự án nhập thiết bị

6/ Đối với các nghiệp vụ phát hành hoặc làm đại lý phát hành các giấy tờ

cĩ giá bằng ngoại tệ: chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố các thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác bằng ngoại tệ chi nhánh đã triển khai thực hiện song khối lượng chưa đáng kể.

7/ Việc cung cấp cho các dịch vụ cho khách hàng về ngoại hối cịn hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, nên chưa tạo được uy tín đối với khách hàng. Ví dụ, các ngân hàng nước ngồi thường đĩng vai trị rất quan trọng trong việc tư vấn tài chính cho khách hàng ngay từ khi xây dựng dự án, tư vấn các điều kiện hợp

đồng (cấu trúc tín dụng, lựa chọn điều kiện thanh tốn, đơng tiền thanh tốn, đưa ra cơng cụ bảo hiểm tỷ giá và lãi suất cho khách hàng…) và tham gia cùng khách hàng trong qua trình thương thảo, ký kết hợp đồng để ngay từ đầu dành lấy dự án đầu tư, thì chi nhánh cịn bị động, chỉ gặp khách hàng sau khi hợp

đồng đã hồn tất. Dự án cĩ quy mơ càng lớn, khách hàng càng cần cĩ sự hỗ trợ

và tư vấn của Ngân hàng.

Một phần của tài liệu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ (Trang 45 - 50)