2.2.1. Mục đích kinh doanh ngoại tệ:
Khách hàng là một trong những nhân tố quan trọng gĩp phần tạo nên thành cơng của mỗi ngân hàng. Hoạt động của NHTM nĩi chung và của NHNo&PTNT hà nội nĩi riêng thì mục đích chính là thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Để làm được điều này, Ngân hàng đã tích cực hoạt động, tìm tịi và tạo lịng tin đối với khách hàng bằng việc đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng. Mặc dù hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng cịn nhiều hạn chế
nhưng với sự nỗ lực và ý chí quyết tâm khắc phục mọi khĩ khăn đểđáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng, Ngân hàng đã ngày một củng cố niềm tin, tạo
được uy tín và giữ được quan hệ cũng như phát triển các mối quan hệ đối với khách hàng.
Khách hàng khơng chỉ là một trong những nhân tố duy trì và phát triển hoạt
động ngân hàng mà cịn là thành phần quan trọng giúp ngân hàng nâng cao vị
thế, uy tín và sức cạnh tranh trên thị trường. Nếu ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng đến tham gia giao dịch và quan hệ thì điều đĩ chứng tỏ ngân hàng là một địa chỉ rất đáng tin cậy và sẽ gĩp phần giúp ngân hàng đạt được mục tiêu đề
ra.
Chính vì vậy, chi nhánh luơn chú trọng, quan tâm tới khách hàng. Tồn thể
cán bộ trong chi nhánh luơn tân tâm và phục vụ nhiệt tình chu đáo đối với tất cả
khách hàng đến giao dịch với ngân hàng. Chi nhánh đã từng bước đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Việc làm này chắc chắn sẽ tạo nên hiệu quả kinh doanh cũng như nâng cao uy tín của chi nhánh trên thị trường.
b/ Phịng ngừa rủi ro ngân hàng gặp phải trong kinh doanh ngoại tệ:
Sự khác biệt giữa các loại ngoại tệ khác nhau dẫn tới sự chênh lệch giữa tài sản và nguồn của ngân hàng bằng ngoại tệ, các khoản cho vay, các khoản nợ
bằng ngoại tệ cũng như các đồng ngoại tệ khác. Nhu cầu phịng tránh rủi ro tài chính, điều tiết rủi ro ngoại hối liên quan đến hoạt động của các nhân viên kinh doanh ngoại hối, hoạt động quản lý khách hàng cũng như quản lý rủi ro của bản thân ngân hàng từ các giao dịch thương mại và tài chính, từ tài sản và nguồn.
Tất cả các ngân hàng cĩ trạng thái ngoại hối mở dương với một loại ngoại tệ đều gặp phải rủi ro mất mát nếu ngoại tệđĩ mất giá. Ngân hàng tồn tại trạng thái ngoại tệ âm sẽ gặp rủi ro nếu ngoại tệđĩ lên giá. Ngay cả khi ngân hàng cĩ một báo cáo cân đối ngoại tệ, ngân hàng cũng khơng thể tránh khỏi rủi ro ngoại hối nếu thời hạn giao dịch của các ngoại tệ bên tài sản và nguồn vốn khơng đồng nhất.
NHNo&PTNT Hà Nội đã hạn chế rủi ro về tỷ giá trong giao dịch bằng cách:
+ Sử dụng VND huy động được mua USD trên thị trường ngay khi cam kết bán cho khách hàng. Như vậy ngân hàng mất chi phí về chiếm dụng vốn trong suốt thời gian hiệu lực của cam kết bán ngoại tệ.
Sau đĩ ngân hàng đem USD vừa mua được đầu tư tiền gửi tại NHNN để
hưởng lãi suất tiền gửi USD.
+ Tại thời điểm thanh tốn L/C của khách hàng, NH cho khách hàng vay USD cho đến khi thực hiện bán USD cho khách hàng, NH sẽ được hưởng lãi tiền vay.
+ Đồng thời tại thời điểm thanh tốn L/C, thu phí thanh tốn quốc tế.
Từ các khoản thu chi NH phải lên cân đối để tính được tỷ giá sẽ bán cho khách hàng tại thời điểm trả nợ vay sao cho đảm bảo kinh doanh cĩ lãi và tỷ suất lợi nhuận ngang bằng với phương án cho vay VND.
Vì vậy trước biến động khơng ngừng của nền kinh tế cũng như chính trị
trên Thế giới, chi nhánh vẫn đảm bảo cho hoạt động kinh doanh được thơng suốt và ổn định.
- Rủi ro hoạt động:
Rủi ro này liên quan đến hoạt động kinh doanh ngân hàng như: thanh tốn chậm, sai số lượng, sai đối tượng, khơng tuân thủ các hướng dẫn về thanh tốn… thì ngân hàng phải gánh chịu các khoản mất mát khác. Rủi ro này cĩ thể
hạn chế bằng cách xác định và thực hiện một cách chính xác các nhiệm vụ đặt ra.
Thực tiễn cho thấy, cơng tác quản lý rủi ro ngoại hối đĩng một vai trị quan trọng trong hoạt động kinh doanh của NHTM. Tăng cường quản lý rủi ro ngoại hối sẽ thúc đẩy hoạt động của ngân hàng trên thị trường ngoại hối cĩ hiệu quả
hơn: kinh doanh cĩ lãi, bảo tồn vốn và phân tán rủi ro cho các nghiệp vụ khác.
c/ Tăng doanh lợi cho Ngân hàng từ các khoản phí dịch vụ
Đối với mỗi ngân hàng thì mục đích cuối cùng mà các ngân hàng muốn đạt
được chính là lợi nhuận. Thoả mãn nhu cầu khách hàng, tạo uy tín, niềm tin đối với khách hàng, phịng tránh những rủi ro mà ngân hàng gặp phải… thì cái đích cuối cùng vẫn là nhằm thu được lợi nhuận cho ngân hàng. Chi nhánh đã tích cực
đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ, tìm ra những giải pháp tốt nhất để khắc phục những hạn chế, đem lại hiệu quả cao cho ngân hàng. Tồn thể cán bộ trong chi nhánh ( đặc biệt là Phịng Kế hoạch nguồn vốn) luơn ý thức và cố gắng mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ vì đây là một lĩnh vực kinh doanh gĩp phần bổ
sung thu nhập cho ngân hàng.
Đã nĩi đến kinh doanh thì dù là lĩnh vực gì suy đến cùng vẫn là để thu lợi nhuận. Bởi vì lợi nhuận là cơ sở tồn tại và phát triển của tất cả các chủ thể kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung và của lĩnh vực ngân hàng nĩi riêng., là nền tảng cho tái sản xuất mở rộng. Do đĩ việc ngân hàng tham gia kinh doanh ngoại tệ bên cạnh mục đích chính là lợi nhuận thì mục tiêu cốt lõi trong hoạt động ngân hàng trước tiên phải là an tồn vốn. Vì vậy ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận thơng qua nhận thức, theo dõi tình hình biến động kinh tế, chính trị, xã hội trong và ngồi nước đểđưa ra quyết định đúng đắn.
Trong kinh doanh ngoại tệ, các khoản phí thu được từ việc làm đại lý bán buơn, bán lẻ cho khách hàng chỉ là những khoản thu thứ yếu, là nguồn bổ sung thu nhập cho ngân hàng. Nhưng đã nĩi đến kinh doanh là phải biết nắm bắt và vận dụng khai thác những lĩnh vực cịn mới để thu được lợi nhuận dù là những khoản thu nhỏ nhất.
Mặc dù kinh doanh ngoại tệ cịn mới mẻ, hoạt động kinh doanh cịn chưa phát triển mạnh mẽ nhưng đây là một trong những lĩnh vực kinh doanh cĩ tiềm năng và nếu khai thác tốt lĩnh vực này thì chắc chắn sẽ thu được hiệu quả cao.