Mối quan hệ giữa đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro khi triển khai Bảo hiểm thiết bị Điện Tử ở PTI (Trang 43 - 46)

II Đo lờng rủi ro và lựa chọn công cụ quản lý

3. Lựa chọn công cụ quản lý rủi ro

3.1 Mối quan hệ giữa đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro

Quản lý rủi ro là việc giải quyết các vấn đề rủi ro mà công ty bảo hiểm phải đ- ơng đầu khi triển khai một nghiệp vụ bảo hiểm. Quá trình quản lý rủi ro bắt đầu khi câu hỏi "các sự kiện nào có thể gây thiệt hại về tài chính cho công ty, và có thể thiệt hại là bao nhiêu?" đợc đặt ra cho các nhà đánh giá và quản lý rủi ro.Sau khi xác định và định lợng các tình huống dẫn đến tổn thất, câu hỏi tiếp theo sẽ là "Hành động gì nên tiến hành để giải quyết các vấn đề này?". Một chơng trình quản lý rủi ro trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT thờng bao gồm 3 bớc:

(1).Nhận dạng rủi ro và tổn thất tiềm ẩn, đo lờng mức độ nghiêm trọng của tổn thất (Đánh giá rủi ro).

(2).Lựa chọn các công cụ để đối phó với các rủi ro.

(3).Giám sát hoạt động quản lý rủi ro.

Nh vậy, đánh giá rủi ro là bớc đầu tiên và cũng là quan trọng nhất trong quá trình quản lý rủi ro. Có làm tốt việc đánh giá rủi ro thì mới có thể thực hiện đợc công tác quản lý rủi ro.

3.2 Lựa chọn công cụ quản lý rủi ro.

Sau khi đã nghiên cứu tất cả các nguồn rủi ro có thể dẫn đến tổn thất và đo lờng thì công việc của những ngời đánh giá và quản lý rủi ro là phát triển và thực hiện các kế hoạch để đối phó với các tổn thất tiềm ẩn trớc khi chúng xảy ra. Việc thực hiện công việc này đòi hỏi phải có kiến thức trong việc lựa chọn các phơng pháp để đối phó với rủi ro. Một chơng trình quản lý rủi ro hoàn hảo là kết quả của

một phơng pháp đối phó với tổn thất . Dựa trên mối quan hệ giữa tần xuất và mức độ nghiêm trọng của tổn thất, có một số tác giả đã đa ra ý kiến về việc lựa chọn giải pháp xử lý nh sau: Mức độ nghiêm trọng Tần suất Cao Thấp Cao -Phòng tránh -Ngăn ngừa hạn chế -Chuyển nhợng -Tự gánh chịu -Ngăn ngừa -Tự gánh chịu

Thấp -Ngăn ngừa-Tự gánh chịu -Chuyển nhợng

-Ngăn ngừa -Tự gánh chịu

Trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT, có hai phơng pháp đối phó với các tổn thất tiềm ẩn là: Phân tán rủi ro, ngăn chặn tổn thất.

3.2.1 Phân tán rủi ro

Bảo hiểm TBĐT là một hoạt động dịch vụ phục vụ cho tất cả các tổ chức và cá nhân có nhu cầu. Tuy nhiên không phải trong mọi trờng hợp ngời bảo hiểm đều chấp nhận các yêu cầu. Các rủi ro đã xảy ra, chắc chắn hoặc gần nh chắc chắn sẽ xảy ra thì bị từ chối bảo hiểm. Nhng còn trong các trờng hợp rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm nhng giá trị bảo hiểm lại quá lớn, vợt quá khả năng tài chính của công ty thì giải quyết bằng cách nào? Từ chối bảo hiểm thì sẽ bị mất khách hàng và làm giảm uy tín của công ty. Còn nếu chấp nhận bảo hiểm thì điều gì sẽ xảy ra?

ra. Mặc dù quỹ bảo hiểm là một quỹ tài chính lớn, đợc lập ra bởi sự đóng góp của nhiều ngời theo nguyên tắc "số đông bù số ít", song nếu tổn thất xảy ra liên tục mà giá trị bảo hiểm lại rất lớn thì nguy cơ phá sản là điều không thể tránh khỏi. Một kinh nghiệm trong hoạt động của các nhà bảo hiểm thơng mại là tránh nhận những rủi ro quá lớn, vợt quá khả năng tài chính của công ty. Chính vì vậy phải phân tán bớt các rủi ro đã nhận là một nguyên tắc quan trọng giúp cho các nhà bảo hiểm có thể đảm bảo nhận các rủi ro lớn, tránh đợc điều tối kỵ là từ chối bảo hiểm, vừa có thể bảo đảm đợc hoạt động kinh doanh. Để phân tán rủi ro, các nhà bảo hiểm thờng sử dụng hai phơng thức: đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm. Hiện nay, tái bảo hiểm là phơng thức đợc sử dụng phổ biến hơn. Theo phơng thức này, công ty bảo hiểm gốc ký hợp đồng với ngời tham gia và sau đó chuyển giao rủi ro cho các công ty nhận tái bảo hiểm. Nh vậy, "tái bảo hiểm là sự bảo hiểm cho những rủi ro mà ngời bảo hiểm phải gánh chịu". Nói cách khác, tái bảo hiểm là quá trình ngời bảo hiểm chuyển một phần trách nhiệm đã chấp nhận với ngời đợc bảo hiểm cho ngời bảo hiểm khác bằng cách nhợng lại cho họ một phần phí bảo hiểm qua hợp đồng tái bảo hiểm.

3.2.2 Ngăn chặn tổn thất

Các hoạt động ngăn chặn tổn thất đợc thiết kế để làm giảm đi tần xuất hoặc tính chất nghiêm trọng của tổn thất trớc khi chúng xảy ra. Ngăn chặn tổn thất đợc xem nh một phơng pháp để đối phó với tất cả các tình huống tổn thất, dù chúng đ- ợc nhận về mình hay đợc chuyển giao.

Trong cuộc sống hàng ngày, ta có thể bắt gặp vô số những biện pháp ngăn chặn tổn thất, chẳng hạn nh các biển báo nguy hiểm, những lời cảnh cáo đợc in trên bao bì các hoá chất nguy hiểm và dợc phẩm, các gơng cầu đợc đặt ở những đoạn đờng vòng,... Nh là một quy tắc chung, ở bất cứ nơi nào có tần xuất tổn thất cao thì ở đó các hoạt động ngăn chặn tổn thất đều đợc xem là một lựa chọn để đối phó với tổn thất. Ngăn chặn tổn thất là một công việc có thể thực hiện đợc, nếu chi

Trong nghiệp vụ bảo hiểm TBĐT, một số tổn thất có thể xác định đợc từ các mối nguy hiểm của môi trờng vật chất nh: độ ẩm cao, những vùng hay xảy ra bão lụt,... hay từ môi trờng hoạt động nh: sự lạc hậu về máy móc, thiếu ánh sáng, không có thiết bị điều hoà không khí, không có các đèn báo cháy hoặc các thiết bị chữa cháy không đầy đủ... Một số tổn thất khác lại liên quan trực tiếp đến hạn chế và thiếu sót của con ngời nh vận hành máy móc không đúng theo quy trình kỹ thuật, thiếu chú ý đến các thiết bị an toàn,... Tuỳ từng trờng hợp ngời bảo hiểm sẽ kết hợp với ngời đợc bảo hiểm tiến hành các biện pháp ngăn ngừa hạn chế tổn thất, chẳng hạn nh hớng dẫn ngời đợc bảo hiểm lắp đặt hệ thống chống sét, hoặc yêu cầu ngời đợc bảo hiểm tiến hành theo đúng định kỳ việc bảo dỡng thiết bị nhằm khắc phục những h hại hoặc sai lệch phát sinh do quá trình hoạt động của thiết bị...

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro khi triển khai Bảo hiểm thiết bị Điện Tử ở PTI (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w