II Đo lờng rủi ro và lựa chọn công cụ quản lý
1. Đo lờng tần số và mức độ nghiêm trọng của tổn thất
Trong việc đo lờng rủi ro, cả hai số liệu: tần số và mức độ nghiêm trọng của tổn thất đều rất cần thiết. Chúng đợc chỉ ra trong hình dới đây:
Mức độ nghiêm trọng
II III
I IV
0 Tần số
Ô số I diễn tả các rủi ro có tần số và mức độ nghiêm trọng thấp, những rủi ro này ít khi gây ra tổn thất và nếu tổn thất có xảy ra thì cũng tơng đối thấp.
Ô số III diễn tả các rủi ro có tần số và độ nghiêm trọng cao, tổn thất xảy ra th- ờng xuyên và lần nào cũng nghiêm trọng.
Ô số IV diễn tả các rủi ro có tần số cao và mức độ nghiêm trọng thấp, tổn thất thờng xuyên xảy ra nhng mức độ nghiêm trọng thấp.
1.1 Đo lờng tần số tổn thất
Môt phơng pháp để ớc lợng tần số tổn thất là quan sát xác suất một nguy hiểm gây ra tổn thất trong một năm. Dựa trên các số liệu tổn thất thống kê đợc, các nhà đánh giá và quản lý rủi ro có thể tính toán xác suất xảy ra tổn thất của một rủi ro và ớc lợng đợc giá trị trung bình của tổn thất. Thông thờng các rủi ro có tần số và mức độ nghiêm trọng thấp, hoặc tần số tổn thất cao nhng mức độ nghiêm trọng thấp sẽ đợc a thích hơn là những rủi ro có tần số tổn thất thấp mà mức độ nghiêm trọng cao và những rủi ro có tần số và mức độ nghiêm trọng cao. Căn cứ vào xác suất tổn thất, các rủi ro sẽ đợc xếp vào các dạng sau:
-Hầu nh không xảy ra
-Hiếm khi xảy ra
-Thỉnh thoảng có xảy ra
-Thờng xuyên xảy ra
Tần số tổn thất cũng chính là một căn cứ để xác định phí bảo hiểm. Thông th- ờng các rủi ro "hầu nh không xảy ra" có mức phí thấp nhất còn những rủi ro "thờng xảy ra" sẽ có mức phí cao nhất.
Bên cạnh đó, hầu hết các rủi ro đều rất phức tạp và một đối tợng có thể chịu ảnh hởng của rất nhiều rủi ro khác nhau. Chẳng hạn nh một phòng máy tính có thể bị tàn phá bởi động đất, bão, lụt lội, hoả hoạn hoặc trộm cắp,... Do vậy việc đo lờng tần số tổn thất của các rủi ro là rất quan trọng bởi vì rủi ro xảy ra có thể vợt
1.2 Đo lờng mức độ nghiêm trọng của tổn thất
Mặc dù cả hai số liệu về tần số và mức độ nghiêm trọng của tổn thất đều cần thiết trong việc đo lờng rủi ro, song sự quan trọng của một nguy cơ rủi ro thờng phụ thuộc nhiều vào mức độ nghiêm trọng của tổn thất chứ không phải là tần số. Một rủi ro có thể gây ra thiệt hại nghiêm trọng dù ít khi xảy ra đáng quan tâm hơn nhiều so với một rủi ro thờng xuyên xảy ra nhng gây tổn thất không đáng kể.
Để xác định mức độ nghiêm trọng của tổn thất, những ngời đánh giá và quản lý rủi ro phải đánh giá đợc tất cả các tổn thất là hậu quả trực tiếp của một sự cố cũng nh toàn bộ hậu quả về tài chính mà công ty bảo hiểm có thể phải gánh chịu nếu chấp nhận bảo hiểm. Nếu tập trung quá nhiều tổn thất lớn, phá sản là điều không thể tránh khỏi.
Một đại lợng phổ biến để đo lờng mức độ nghiêm trọng của tổn thất là tổn thất lớn nhất có thể xảy ra( Maximum possible loss). Đó là giá trị thiệt hại lớn nhất có thể xảy ra mà những ngời đánh giá và quản lý rủi ro có thể nhận thức đợc. Thiệt hại thực tế sẽ không thể vợt quá giá trị này. Đây chính là căn cứ để tính toán số tiền phải bồi thờng lớn nhất trong trờng hợp có tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm xảy ra. Thông thờng, giá trị tổn thất lớn nhất có thể xảy ra chính bằng số tiền bảo hiểm, bởi vì nh ta đã xét ở phần I "trong mọi trờng hợp số tiền bảo hiểm là giới hạn trách nhiệm tối đa của công ty bảo hiểm đối với tài sản đợc bảo hiểm bị thiệt hại".Việc tính toán số tiền bảo hiểm phải rất kỹ lỡng. Nó không đợc thấp hơn giá trị thay thế mới đầy đủ một TBĐT bao gồm cả thuế, cớc phí, các chi phí về hải quan và lắp đặt, chi phí phục hồi lại thông tin lu trữ trên các phơng tiện lu trữ dữ liệu và các chi phí gia tăng. Tất cả các chi phí trên đều đợc xác định dựa trên cơ sở tổn thất đầu tiên (first loss).
Nh vậy, có thể khẳng định rằng việc xác định mức độ nghiêm trọng của tổn thất là một công việc rất quan trọng, nó hoàn thiện công tác đánh giá rủi ro, từ đó
đa ra quyết định có chấp nhận bảo hiểm không, nếu có thì nó cũng là căn cứ để xác định phí bảo hiểm và lựa chọn công cụ quản lý rủi ro.