Thẩm định tài chính dự án đầu tư

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 32 - 60)

II. Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư vay vốn tạ

4. Thẩm định tài chính dự án đầu tư

4.1. Thẩm định tổng vốn đầu tư của dự án

4.1.1. Tổng vốn đầu tư của dự án

- Việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầu tư tăng lên hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu, dẫn đến việc không cân đối được nguồn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án. Xác định tổng vốn đầu tư xác thực với thực tế sẽ là cơ sở để tính toán hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợ của dự án

- Trong phần này, cán bộ thẩm định cần phải xem xét, đánh giá tổng vốn đầu tư của dự án đã được tính toán hợp lý hay chưa, tổng vốn đầu tư đã tính đủ các khỏan cần thiết hay chưa, cần xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khối lượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ nếu dự án có sử dụng ngoại tệ… Thông thường, kết quả phê duyệt tổng vốn đầu tư của các cấp có thẩm quyền là hợp lý. Tuy nhiên, trên cơ sở những dự án tương tự đã thực hiện và được Ngân hàng đúc rút ở giai đoạn thẩm định dự án sau đầu tư (về suất vốn đầu tư, về phương diện công nghệ, về các hạng mục thực sự cần thiết và chưa thực sự cần thiết…), cán bộ tín dụng sau khi so sánh nếu thấy có sự khác bịêt lớn ở bất kỳ một nội dung nào thì phải tập trung phân tích, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra nhận xét. Từ đó, đưa ra cơ cấu vốn đầu tư hợp lý mà vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu dự kiến ban đầu của dự án để làm cơ sở tài trợ tối đa mà Ngân hàng nên tham gia vào dự án.

Ngoài ra, cán bộ tín dụng cũng cần tính toán, xác định xem nhu cầu vốn lưu động cần thiết ban đầu để đảm bảo hoạt động của dự án sau này nhằm có cơ sở thẩm định giải pháp nguồn vốn và tính toán hiệu quả tài chính sau này.

4.1.2. Xác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án

Cán bộ tín dụng cần phải xem xét, đánh giá tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn như thế nào, có hợp lý không. Khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án để đảm bảo tiến độ thi công. Ngòai ra, cần phải xem xét tỷ lệ của từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn có hợp lý không, thông thường vốn tự có phải tham gia đầu tư trước.

Việc xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tính toán lãi vay trong thời gian thi công và xác định thời gian vay trả

4.1.3. Nguồn vốn đầu tư

Trên cơ sở tổng mức vốn đầu tư được duyệt, cán bộ tín dụng rà soát lại từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, từ kết quả phân tích tình hình tài chính của chủ đầu tư để đánh giá khả năng tham gia của nguồn vốn chủ sở hữu. Chi phí của từng loại nguồn vốn, các điều kiện vay đi kèm của từng loại nguồn vốn. Cân đối giữa nhu cầu vốn đầu tư và khả năng tham gia tài trợ của các nguồn vốn dự kiến để đánh giá tính khả thi của các nguồn vốn thực hiện dự án.

4.1.4. Thẩm định hiệu quả tài chính, khả năng trả nợ và các chỉ tiêu tài chính của dự án

- Đánh giá về tính khả thi của nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu tư.

- Đánh giá về mặt thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ đầu ra của dự án và phương án tiêu thụ sản phẩm sẽ đưa vào để tính toán: Mức huy động công suất so với công suất thiết kế, doanh thu dự kiến hàng năm.

- Đánh giá về khả năng cung cấp vật tư, nguyên vật liệu đầu vào cùng với đặc tính dây chuyền công nghệ để xác định giá thành đơn vị sản phẩm, tổng chi phí sản xuất trực tiếp.

- Căn cứ vào tốc độ luân chuyển vốn lưu động hàng năm của dự án, của các doanh nghiệp cùng ngành nghề và mức vốn lưu động tự có của chủ dự án để xác định nhu cầu vốn lưu động, chi phí vốn lưu động hàng năm.

- Các chế độ thuế hiện hành, các văn bản ưu đãi riêng đối với dự án để xác định phần trách nhiệm của chủ dự án đối với ngân sách.

Trên cơ sở những căn cứ nêu trên, cán bộ tín dụng phải thiết lập được các bảng tính toán hiệu quả tài chính của dự án làm cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả và khả năng trả nợ vốn vay. Ngoài ra, tùy theo đặc điểm và yêu cầu

cụ thể của từng dự án, các chỉ tiêu khác nhau như: khả năng tái tạo ngoại tệ, khả năng tạo công ăn việc làm, khả năng đổi mới công nghệ, đào tạo nhân lực… sẽ được đề cập tới tùy theo từng dự án cụ thể.

Quá trình tính toán hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án đầu tư được chia thành 6 bước chính như sau:

Bước 1: Xác định mô hình đầu vào và đầu ra của dự án

Tùy theo đặc điểm loại hình và quy mô của dự án, khi bắt tay vào tính tóan hiểu quả dự án, cần xác định mô hình đầu vào, đầu ra phù hợp nhằm đẩm bảo khi tính tóan phương án trung thực, chính xác hiểu quả và kả năng trả nợ của dự án.

Đối với dự án xây dựng mới độc lập, các yếu tố đầu vào, đầu ra của dự án được tách biệt rõ ràng, dễ dạng trong việc xác định các yếu tố đầu vào, đầu ra dể tính hiệu quả của dự án. Tuy nhiên, đối với các dự án đầu tư chiều sâu, mở rộng công suất, hỏan thiện quy trình sản xuất thì việc xác định mô hình đầu váo, đầu ra phù hợp là tương đối khó, đối với loại dự án này, các mô hình sau đây thường được sử dụng:

- Dự án mở rộng nâng cao suất: Hiệu quả dự án được tính toán trên cơ sở đầu ra là công suất tăng them, đầu vào là các tiên ích, bán phẩm thành được sử dụng từ dự án hiện hữu đầu vào mới cho phần công suất tăng them.

- Dự án đầu tư chiều sâu, hợp lý hóa quy trình sản xuất: Hiệu quả dứan được tính tóan trên cơ sở đầu ra là chi phí tiết kiệm được hay doanh thu tăng them thu dược từ việc đầu tư chiều sâu, nâng cao chất kượng sản phẩm và đầu vào là các chi phí cần thiết để đạt được mục tiêu về đầu ra.

- Dự án kiến hợp đầu tư chiều sâu, hợp lý hóa quy trình sản xuất và mở rộng nâng cao công suất: Hiệu quả của việc đầu tư dự án được tính tóan trên

cơ sở chênh lệch giữa đầu ra, đầu vào lúc trước khi đầu tư và sau khi đầu tư. Để đơn giản trong tính toán, đối với các dự mà giá trị trước đầu tư không chiếm tỷ lệ lớn trong tổg giá trị dự án sau khi đầu tư thì dự án trước khi đầu tư xem là đầu vào của dự án sau khi đầu tư theo giá trị thanh lý.

Bước 2: Phân tích để tìm dữ liệu

Khi đã xác định mô hình đầu vào, đầu ra của dự án , để phải phân tích dự án để tìm ra các dữ liệu đầu vào, đầu ra cần thíết phu vu cho việc tính tóan hiệu quả dự án bằng các bước sau đây:

- Đọc kỹ báo cáo nghiên cứu khả thi, phân tích trên các phương diện khác nhau của dự án để tfm ra các dữ liệu phuc vụ cho công tác tính tóan hiểu quả dự án. Thông thường việc phân tích phương diện tài chính được thực hiện sau khi đã thực hiện các phương diện khác như phương diện thi trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý,… Việc phân tích các phương diện và rút ra các giả định có thể tóm tắt như sau:

STT Phương diện phân tích Giả định rút ra

1

Phân tích thị trường

- Sản lượng tiêu thụ - Giá bán

- Doanh thu trong suốt thời gian dự án

- Nhu cầu vốn lưu động (các khoản phải thu) - Chi phí bán hàng

2 Nguyên nhiên vật liệu, nguồn cung cấp

- Giá các chi phí nguyên vật liệu đầu vào - Nhu cầu vốn lưu động (các khoản phải thu)

3

Phân tích kỹ thuật công nghệ

- Công suất

- Thời gian khấu hao

- Thời gian hoạt động của dự án - Định mức tiêu hao nguyên liệu 4 Phân tích tổ chức quản

- Nhu cầu nhân sự

- Chi phí nhân công, quản lý 5 Kế hoạch thực hiện,

ngân sách

- Thời điểm dự án đưa vào hoạt động - Chi phí tài chính

- Xác định các giả định để tính tóan cho trường hợp cớ sở ( phương án cơ sở ) tính tóan hiệu quả tài chính và khr năng trả nợ của dự án với các giả định dự kiến và mức sát với thực tế dự báo sẽ xảy ra nhất.

- Xác định các tình huống khác ngòai trường hợp cơ sở: Đánh giá độ tin cậy của các dữ liệu trong trường hợp cơ sở, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả dự án, từ đó thiết kế các tình huống khác có thể xảy ra. Xác định các dữ liệu cơ sở có độ tin cậy chưa vào và nhay cảm đồi với hiệu quả dự án để chuẩn bị cho bước phân tích độ nhạy sau này.

Bước 3: Lập bảng thông số cho trường hợp cơ sở

- Bảng thông số là bảng dữ liệu guồn cho ngoại bảng tính trong khi tính tóan. Các bảng tính được tính tóan thong qua liên kết công thức với bảng thong số

- Chuẩn bị cho bước phân tích độ nhạy của dự án.

- Khi chuyển hướng phân tích hay thay đổ các giả định, có thể kiểm sóat ngay trên bảng thông số mà không bị sai sót.

* Phương pháp lập bảng thông số:

Trường hợp cơ sở là trường hợp giả định thường xảy ra nhất đối với dự án. Các thông số của dự án nên được phân nhóm để dễ kiểm soát.

Nội dung của bảng thông số như sau:

Chỉ tiêu ĐVT Giá trị Diễn giải

I. Sản lượng, doanh thu - Công suất thiết kế

- Công suất hoạt động - Giá bán

II. Chi phí hoạt động - Định mức nguyên vật liệu - Giá mua

- Chi phí nhân công - Chi phí quản lý - Chi phí bán hàng III. Đầu tư

Điện Nước

Lương + Bảo hiểm y tế Chi phí thuê đất

Chi phí quản lý phân xưởng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí bán hàng

Tổng cộng chi phí họat động Thuế VAT được khấu trừ

Chi phí hoạt động đã được khấu trừ thuế VAT Bước 4: Lập bảng tính trung gian

Trong các chi phí hoạt động, đối với từng dự án có thể lập bảng tính trung gian chi tiết cho từng loại chi phí chi tiết như: chi phí nguyên vật liệu, tiền lương và bảo hiểm y tế, chi phí quản lý… để đảm bảo tính rõ ràng và chính xác hơn.

Bảng tính chi phí nguyên vật liệu:

Chỉ tiêu Gía mua CP vận chuyển CP mua Hàng Tỷ giá Giá thành Định mức ĐVSP Định mức CP/ĐVSP

khác 1.Nguyên liệu Chính -Nguyên liệu A -Nguyên liệu B 2.Nguyên liệu phụ -Nguyên liệu C -Nguyên liệu D -Nguyên liệu E 3.Nhiên liệu Bảng tính các chi phí quản lý, bán hàng:

Chỉ tiêu Năm 1 Năm2 Năm3 Năm… I.Chi phí quản lý phân xưởng

1.Định phí

-Tiền lương (số người, lương của từng chức vụ) -Chi phi thuê mướn nhà xưởng

-Chi phí bảo hiểm nhà xưởng

-Chi phí duy tu bảo trì thường xuyên khác 2.Biến phí

-Nhiên liệu, phụ tùng thay thế -Dịch vụ mua ngoài

II.Chi phi quản lý 1.Định phí

-Tiền lương (số người, lương của từng chức vụ) -Chi phí thuê mướn văn phòng

-Chi phí duy tu bảo trì thưởng xuyên khác 2.Biến phí

-Các khỏan chi phí theo mức độ sản xuất III.Chi phí bán hàng

1.Định phí

-Chi phí thuê mướn của hàng -Chi phí tiếp thị và các chi phí khác 2.Biến phí

-Bao bì, đóng gói -Chi phí vận chuyển

-Các chi phí trực tiếp phụ vụ bán hàng khác

Lịch khấu khao:

Chỉ tiêu Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm… I.Nhà xưởng

-Nguyên giá

-Đầu tư them trong kỳ -Khấu hao trong kỳ -Khấu hao lũy kỳ -Gía trị còn lại cuối kỳ II.Thiết bị

-Nguyên giá

-Đầu tư them trong kỳ -Khấu hao trong kỳ -Khấu hao lũy kỳ -Gía trị còn lại cuối kỳ III.Chi phí đầu tư khác -Nguyên giá

-Đầu tư them trong kỳ -Khấu hao trong kỳ -Khấu hao lũy kỳ -Gía trị còn lại cuối kỳ IV.Tổng cộng

-Nguyên giá

-Đầu tư them trong kỳ -Khấu hao trong kỳ -Khấu hao lũy kỳ -Gía trị còn lại cuối kỳ

Bảng tính toán lãi vay vốn gồm: Bảng tính toán lãi vay vốn trung dài hạn:

Chỉ tiêu Năm1 Năm2 Năm3 Năm… Dự nợ đầu kỳ

Trả nợ gốc trong kỳ Dự nợ cuối kỳ

Nợ dài hạn đến hạn trả Lãi vay trong kỳ

Trong đó:

- Vay trong chu kỳ: nhu cầu vay đầu tư bổ sung dự án - Trả nợ gốc trong kỳ: dựa vào lịch trả nợ dự kiến

Bảng lãi vay vốn ngắn hạn:

Chỉ tiêu Năm1 Năm2 Năm3 Năm… Dự nợ đầu kỳ

Vay trong kỳ

Trả nợ gốc trong kỳ Dự nợ cuối kỳ Lãi vay trong kỳ

Ghi chú:

-Lịch vay trả nợ ngắn hạn căn cứ vào Báo cáo lữu chuyển tiền tệ. Trường hợp nếu không lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thì dựa vào nhu cầu vốn lưu dộng dự kiến ban đầuvà phát sinh hằng năm để tính tóan

-Thực chất đây là một bước điều chỉnh lại dự án hiểu quả theo tình hìnhtiền mặt thiếu hụttạm thời cần phảivay vốn lưu động (nếu có)

Bảng tính nhu cầu vốn lưu động:

Cách tính toán: đối với từng khỏan có phương pháp xác định riêng * Nhu cầu tiền mặt tối thiểu: được xác định dựa trên các yêu tố sau - Số ngày dự trữ thông thường từ 10-15 ngày.

- Bằng tổng các khỏan chi phi bằng tiền mựt trong một năm (chi luơng, chi phí quản lý,…) cia cho số vòng quay.

Số ngày Số vòng Nhu cầu

Năm1 Năm2 Năm… Nhu cấu tiền mặt tối thiểu

Các khỏan phải thu Hàng tồn kho -Nguyên vật liệu -Bán thành phẩm -Thành phẩm Các khỏan phải trả Nhu cầu vốn lưu động

Thông thương trong các dự án đơn giản, nhu cầu tiền mặt có thể tính theo tỷ lệ % doanh thu.

*Các khỏan phải thu:

-Số ngày dự trữ: dựa vào đặc điểm của ngân hàng và chính sách bán chịu của doanh nghiệp.

-Bằng tổng doanh thu trong số vòng quay * Nguyên vật liệu:

-Số ngày dự trữ: dựa vào điểm của ngày cung cấp (ổn định hay không, trong nước hay nước ngoài, thời gian vật chuyển…), thường xác định riêng cho từng loại.

-Bằng tổng chi phí của từng loại nguyên vật lieu trong năm chia vòng quay.

* Bán thành phẩm:

-Số ngày dự trữ: dựa vào chu kỳ sản xuất.

-Bằngtổng giá thành phân xương chia cho số vòng quay. *Thành phẩm:

-Số ngày dự trữ: dựa vào phòng thức tiêu thụ và tinh hình thị trường. -Bằng tổng giá bán trong năm chia trong số vòng quay.

*Các khỏan phải trả:

-Số ngày dự trữ: dự vào chính sách bán chịu của các nhà cung cấp nguyên vật liệu.

-Bằng tổng chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu trong năm chia số vòng quay.

Để chính xác, nên xác định cụ thể cho từng loại nguyên nhiên vật liệu. Bước 5: Lập báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và tính toán khả năng trả nợ của dự án

Bảng báo cáo kết quả kinh doanh

Khỏan mục Diễn

giải Năm1 Năm2 Năm3 Năm… 1.Doanh thus au thuế

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO – VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 32 - 60)

w