Một số vướng mắc nảy sinh trong quá trình triển khai cơ chế bảo

Một phần của tài liệu chế độ pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng (Trang 59 - 63)

III. THỰC TIỄN TRONG CƠNG TÁC CHO VAY CĨ BẢO ĐẢM TẠI NHNO VÀ PTNT HUYỆN VĂN LÂM HƯNG YÊN

3.Một số vướng mắc nảy sinh trong quá trình triển khai cơ chế bảo

đảm tin vay ti NHNo và PTNT huyn Văn Lâm

Qua nghiên cứu và so sánh cơ chế bảo đảm tiền vay trong 2 thời kỳ đã thấy rõ rằng cơ chế bảo đảm tiền vay theo NĐ 178/1999/NĐ - CP cĩ những ưu việt cơ bản sau.

So với cơ chế bảo đảm tiền vay trước đây, thì cơ chế bảo đảm tiền vay theo NĐ 178 cĩ nhiều điểm thơng thống hơn trong việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và xử lý tài sản bảo đảm tiền vay của các TCTD. Tuy nhiên, qua triển khai đã thấy rõ những vướng mắc cần bổ sung và sửa đổi sau:

Th nht: cơ sở pháp lý cịn thiếu đồng bộ

Đứng về quan điểm kinh doanh trong giai đoạn hiện nay, NHNo và PTNT huyện Văn Lâm cũng như phần lớn các TCTD khác đều thực hiện quy định hướng dẫn của ngành và từng hệ thống TCTD, việc hướng dẫn khơng kịp thời sẽ dẫn đến ách tắc trong giải quyết những sự việc theo hướng vừa bảo đảm đúng quy định theo nghị định của chính phủ. Chính vấn đề này đã tạo nên những phân vân đối với những cấp trực tiếp tác nghiệp trong quyết định tín dụng của mình. Cơ sở pháp lý thiếu đồng bộ, kịp thời được thể hiện ở các điểm sau:

+ V phía chính ph

Theo điều 12 NĐ 178 về việc giữ tài sản và giấy tờ của tài sản cầm cố, thế chấp cĩ quy định “nếu tài sản cĩ đăng ký quyền sở hữu, TCTD giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản”. Thực tế hiện nay, các TCTD chưa nắm rõ được danh mục các tài sản theo quy định phải đăng ký quyền sở hữu và các cơ quan chức năng cấp chứng nhận quyền sở hữu đĩ.

+ V phía NHNN.

Theo điểm 2 mục 1 chương V của thơng tư 06 thì NHNN cần phải tiếp tục cĩ văn bản quy định chế độ kế tốn về cho vay cĩ bảo đảm bằng tài sản, cho vay khơng cĩ bảo đảm bằng tài sản do TCTD lựa chọn, cho vay theo chỉ định của chính phủ để các TCTD thực hiện. Nhưng hiện giờ văn bản trên vẫn chưa được ban hành.

Theo quy định tại điểm 7.2, mục 2 của thơng tư 06 về thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng, thì khi DNNN cĩ thế chấp, cầm cố tài sản là tồn bộ dây truyền cơng nghệ chính theo quy định của cơ quan quản lý ngành kinh tế – kỹ thuật thì phải cĩ văn bản đồng ý của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp đĩ. Vậy tồn bộ dây truyền chính theo quy định là những loại dây truyền nào? và những văn bản cụ thể nào của những cơ quan đĩ quy định nội dung này.

+ V phía các b, ngành liên quan:

Điều 8 nghị định 08/2000/NĐ - CP về đăng ký giao dịch đảm bảo và điều 9 quy định nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan này. Nhưng trên thực tế, cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo ở các chi nhánh được được hình thành. Các cơ quan đăng ký khác cũng đang chờ văn bản hướng dẫn để thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo.

Th hai: Về mặt khách quan, việc giao quyền tự chủ đối với các TCTD là

phù hợp và cĩ ý tưởng tiến bộ như tại điểm 1 điều 4 – NĐ 178 cĩ quy định “TCTD cĩ quyền lựa chọn và quyết định cho vay cĩ bảo đảm bằng tài sản, cho vay khơng cĩ bảo đảm theo quy định của nghị định này và chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Tuy vậy, trong thực tế với sự khơng ổn định của thị trường, giá cả, thơng tin cong nghèo nàn… Những rủi ro phát sinh trong tương lai khơng ai cĩ thể lường trước được. Vì vậy, việc quyết định này tự chịu trách nhiệm sẽ dưa đến tình trạng rất khĩ cĩ những quyết định từ các TCTD đối với những trường hợp cho vay khơng cĩ bảo đảm do tâm lý ít nhiều cịn e ngại về trách nhiệm trong tương lai dẫn đến sẽ hạn chế trong việc giải quyết nguồn vốn đầu tư cho các thành phần kinh tế.

Th ba: vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ theo quy định

của pháp luật nay cịn nhiều phức tạp và thời hạn kéo dài mặt khác, tại điểm 3, điều 4, Nghị định 108 và điểm 4, mục 3 thơng tư 06 cĩ quy định: “sau khi xử lý tài sản bảo đảm, nếu khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh vẫn chưa thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ thì khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh cĩ trách nhiệm thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam kết”.

Trong thực tế, đây là vấn đề mang tính thủ tục và hình thức vì phần lớn khách hàng vay đặc biệt là khách hàng hộ gia đình cá thể đi vay đã thế chấp tồn bộ tài sản cho các TCTD. Do đĩ, khi phát sinh rủi ro, khách hàng khơng trả nợ đúng hạn từ nguồn sản xuất kinh doanh, dẫn đến các TCTD phải phát mại tài sản, thì hộ vay khơng cịn điều kiện sản xuất kinh doanh để tiếp tục hồn trả nợ cịn lại.

Th tư: về việc cầm cố tài sản bằng ngoại tệ và tiền mặt, số dư tài khoản

tiền gửi.

Theo Nghị định 165/ 1999/NĐ - CP tại điều 2 điểm 7 quy định tài sản cầm cố cĩ thể là: “tiền Việt Nam, ngoại tệ”

Thơng tư 06/2000/TT – NHNN1 cũng cĩ quy định “ngoại tệ, tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi tại TCTD bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ” khơng nĩi tài sản cầm cố là tiền Việt Nam.

Tuy ngoại tệ tiền mặt hay nội tệ, ngoại tệ trên tài khoản cũng là động sản, nhưng theo Bộ luật dân sự thì tiền và kim khí đá quý là nằm trong khái niệm “đặc cọc”. Nhưng ở gĩc độ cầm cố ngoại tệ tiền mặt hay gửi để đảm bảo vay vốn thì cũng ít cĩ khả năng xảy ra, chỉ khi nào cần dự trữ ngoại tệ. Khi khả năng ngoại tệ cịn lên giá hay tiền gửi ở các TCTD cĩ kỳ hạn chưa đến kỳ cĩ thê rút ra. Nhưng điều quan trọng là, bên cầm cố loại tài sản này là loại tài sản đặc biệt thì phải cĩ điều kiện gì? nếu kỳ hạn tiền gửi khơng phù hợp với kỳ hạn của hợp đồng tín dụng thì việc cầm cố để đảm bảo cĩ được đảm bảo hay khơng? nhưng đã cầm cố ngoại tệ tiền mặt thì phải niêm phong tại TCTD (bên nhận cầm cố) vốn sẽ bị ứ đọng và cũng khơng sinh lời gì. Cịn tiền gửi dù cĩ kỳ hạn hay khơng kỳ hạn, nếu đã cầm cố cho bên nhận cầm cố thì phải chuyển vào tài khoản

phong toả hay đĩng tài khoản, bên bảo đảm cũng sẽ khơng được hưởng lãi suất.

Th năm: về phạm vi bảo đảm tiền vay của tài sản.

Quy định về vấn đề này cĩ sự khác nhau giữa Nghị định 178/1999/NĐ - CP, thơng tư 06/2000/TT – NHNN1 . Điều 22 Nghị định 178 /1999/ NĐ - CP quy định: “trong mọi trường hợp, một tài sản chỉ được để đảm bảo nghĩa vụ tại một TCTD. Nếu tài sản cĩ đăng ký quyền sở hữu thì cĩ thể dùng để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ trả nợ, nhưng cũng chỉ tại một TCTD”.

Trong khi điều 22 (d) của Thơng tư 06/2000/TT – NHNN1 hướng dẫn “khơng được sử dụng tài sản thế chấp để đảm bảo cho nghĩa vụ khác trừ trường hợp tài sản cĩ đăng ký quyền sở hữu” cịn cĩ nghĩa là, nếu tài sản cĩ đăng ký quyền sở hữu thì cĩ thể thế chấp nhiều nghĩa vụ khác khơng giới hạn số lượng đối tượng được đảm bảo. Trong trường hợp cho vay hợp vốn, thì tài thế chấp khơng chỉ đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ tại một, mà cĩ thể 2 hoặc 3 TCTD. Nếu thực hiện theo Nghị định 178/1999/NĐ - CP thì lại càng bế tắc. Khi đĩ, Bộ luật dân sự ở điều 329 và 346 cĩ quy định: “một tài sản cĩ đăng ký quyền sở hữu theo quy định của pháp luật cĩ thể được cầm cố để đảm bảo thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự, nếu giá trị lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp cĩ thoả thuận khác hoặc pháp luật cĩ quy định khác”. “Bất động sản cĩ đăng ký quyền sở hữu cĩ thể được thế chấp để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp cĩ thoả thuận khác hoặc pháp luật cĩ quy định khác”.

Th sáu: Là trường hợp cho vay hợp vốn, cĩ nhiều TCTD cùng cho vay

một dự án, cùng nhận một tài sản cầm cố thế chấp thì việc đăng ký và thứ tự đăng ký như thế nào để bảo đảm bình đẳng cho các TCTD khi phải xử lý tài sản thu nợ. Vấn đề chưa cĩ hướng dẫn cụ thể.

Th by: theo quyết định số 67/1999/ QĐ - TT g của thủ tướng Chính phủ

“về một số chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn” cĩ cho phép “đối với DNNN được Nhà nước giao nhiệm vụ làm đầu mối thu mua để xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bĩn được dùng tài sản hình thành từ vốn vay”. Các DNNN cĩ nhiệm vụ xuất khẩu gạo, nhập khẩu phân bĩn chủ yếu là vốn vay ngắn hạn, do

đĩ khơng thể thực hiện được quy định đĩ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu chế độ pháp lý về đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong hoạt động tín dụng ngân hàng (Trang 59 - 63)