3.2.1.Tăng c−ờng vai trò giám sát, thanh tra của Ngân hàng Trung −ơng, hoàn thiện công tác thanh tra cả về nghiệp vụ và đội ngũ cán bộ thanh trạ
Công tác thanh tra cần đ−ợc xác định trọng tâm, trọng điểm đối với hệ thống tổ chức tín dụng, trong đó đặc biệt chú trọng đến thanh tra quản trị điều hành và chất l−ợng tín dụng. Hiện t−ợng thanh tra tràn lan kém hiệu quả trong những năm tr−ớc đây đã đ−ợc hạn chế khắc phục. Tuy nhiên, hoạt động thanh tra giám sát mới dừng ở mức phát hiện chứ ch−a thật kiên quyết trong việc xử lí triệt để đối với các sai phạm của hệ thống NHTM. Dẫn đến hiệu quả công tác thanh tra ch−a caọ Do vậy để hoàn thiện và nâng cao vai trò thanh tra của Ngân hàng trung −ơng thì cần phải quan tâm tới những vấn đề saụ
- Bám sát hoạt động tín dụng của các NHTM để sớm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm. Tập trung chủ tr−ơng thanh tra chất l−ợng hoạt động tín dụng của các ngân hàng và công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ nhằm quản lí tốt chất l−ợng tín dụng.
- Đổi mới và nâng cao chất l−ợng thanh tra đắc biệt là thanh tra tại chỗ. Tăng c−ờng việc giám sát các NHTMNN sau thanh tra, xử lí nghiêm các tr−ờng hợp tái phạm
- Tăng c−ờng đội ngũ cán bộ thanh trạ Thực hiện ngay biện pháp để chuyển các cán bộ giỏi chuyên môn, vững về bản lĩnh, kinh nghiệm về công tác thanh tra ngân hàng và đ−a các cán bộ yếu về trình độ, không đủ bản lĩnh, phẩm chất ra khỏi đội ngũ thanh trạ Thông qua thanh tra giám sát nhằm tăng c−ờng tính công khai, minh bạch trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng để củng cố
niềm tin của các thành phần kinh tế vào hệ thống ngân hàng th−ơng mại Việt Nam đặc biệt là ở các NHTMNN.
3.2.2. Cho phép hệ thống NHTMNN đ−ợc phép thực hiện quyền đ−ợc thu nợ.
Pháp luật hiện tại cho phép NHTM chủ động trong thu nợ nh−ng thực tế thì ngân hàng không có quyền xử lí tài sản. Ngoài ra các ngân hàng th−ơng mại cũng bị thiệt hại do việc thực thi pháp luật nh− có những vụ án đã xét xử nhiều tháng nh−ng vẫn ch−a có bản án để thi hành, bản án có hiệu lực pháp luật nh−ng lại bị nhiều cơ quan, cấp thẩm quyền can thiệp để kéo dài thời gian thực hiện. Do đó nên bổ sung các quy định cho phép ngân hàng th−ơng mại có thể thu nợ ngay, tức là chuyển từ cơ chế hiện hành là “Ngân hàng đi kiện để thu nợ” sang “Ngân hàng đ−ơng nhiên đ−ợc xử lí tài sản để thu nợ”
Một vấn đề mà các nhà kinh tế và phân tích đ−a ra là hệ thống ngân hàng của ta còn quá lỏng lẻo trong hoạt động do đó phải có một sự sửa đổi trong hệ thống luật ngân hàng và sự thống nhất giữa các văn bản nghị định, cần có một hệ thống luật ngân hàng chung trong hệ thống pháp luật nhà n−ớc và phải đ−ợc phổ biến rộng rãi, h−ớng dẫn chi tiết, tỷ mỉ đến các cán bộ, nhân viên trong ngân hàng và khách hàng. Một hành lang pháp luật thống nhất và hoàn chỉnh sẽ tạo điều kiện cho việc thực hiện tốt các nghiệp vụ ngân hàng.
3.2.3. Tiếp tục đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa NHTMNN.
Kể từ khi có Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung −ơng Đảng lần thứ 9, Khóa IX, thì việc niêm yết cổ phiếu của các ngân hàng th−ơng mại cổ phần trên trung tâm giao dịch chứng khoán và cổ phần hóa NHTMNN mới bát đầu có cơ hội trở thành hiện thực. Giải pháp cổ phần hóa một bộ phận NHTMNN tr−ớc hết sẽ cho
phép huy động một khối l−ợng vốn rất lớn trong và ngoài n−ớc để tăng vốn điều lệ của các ngân hàng này (qua đó khai thông nguồn vốn huy động cho các hoạt động tín dụng của NHTMNN) , đảm bảo tỷ lệ an toàn tối thiểu là 8% theo thông lệ quốc tế trong khi việc trông chờ cấp bổ sung vốn từ ngân sách Nhà n−ớc đang hết sức khó khăn. Điều đó cũng có nghĩa là giảm gánh nặng cho ngân sách Nhà n−ớc, không những thế còn tạo điều kiện tăng thu cho ngân sách. Đồng thời nó cho phép tăng thêm năng lực cạnh tranh của các NHTM Nhà n−ớc, thúc đẩy hiện đại hóa, nâng cao năng lực quản trị điều hành và trình độ chuyên môn của cán bộ, nhân viên ngân hàng. Chắc chắn nhiều nhà đầu t− n−ớc ngoài sẽ tìm kiếm cơ hội mua cổ phần một số NHTMNN của Việt Nam. Theo đó, họ sẽ chuyển giao công nghệ hiện đại, kĩ năng quản trị điều hành tiên tiến, kiểm toán chặt chẽ theo chuẩn mực quốc tế. Hơn thế nữa tăng thành phần sở hữu trong các NHTMNN sẽ làm minh bạch hơn hoạt động, nhất là việc cấp tín dụng. Đây cũng chính là kinh nghiệm của các n−ớc đi tr−ớc mà chúng ta cần phải học hỏị
Hiện nay việc tồn đọng vốn trong các ngân hàng là một việc đáng báo động. Muốn khơi thông nguồn vốn thì điều quan trọng là phải phát triển sản xuất, tăng nhu cầu đầu t− để tăng c−ờng các khoản vaỵ Đây là một vấn đề không phải chỉ riêng hệ thống ngân hàng có thể giải quyết mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách của Chính phủ. Một môi tr−ờng kinh doanh do nhà n−ớc tạo ra sẽ ảnh h−ởng đến quyết định đầu t− của các doanh nghiệp. Chỉ khi nào nhu cầu đầu t− gia tăng thì ngân hàng mới có thể tìm đ−ợc lời giải đối với bài toán cho vaỵ Bên cạnh đó, ngân hàng cũng phải tự tìm cách cho mình trong việc khuyến khích các nhà đầt t− vay tiền, mở rộng sản xuất và nâng cao trang thiết bị công nghệ.
Sẽ còn rất nhiều việc phảilàm khi tiến hành cổ phần hóa một bộ phận NHTMNN. Nh−ng tiến trình này không thể trì hoãn trong xu h−ớng cạnh tranh, mở cửa thị tr−ờng tài chính và hội nhập quốc tế của Việt Nam trong mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế và đạt đ−ợc mức tăng tr−ởng cao, ổn định. Có lẽ giải pháp có sức thyết phục là làm sơm việc cổ phần hóa các công ty con trực thuộc các NHTMNN, thì điểm cổ phần hóa một NHTM Nhà n−ớc nào đó có lợi nhuận cao và việc đánh giá lại tài sản không phức tạp, trên cơ sở đó rút kinh nghiệm cho việc cổ phần hóa các NHTM Nhà n−ớc còn lạị
3.2.4. Nâng cao quy mô hoạt động và chất l−ợng hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng quốc gia <CIC>.
Trong hoạt động tín dụng, đòi hỏi phải thực sự an toàn - hiệu quả - bền vững bởi nó luôn tiềm ẩn rủi rọ Đây không phải là đòi hỏi của hệ thống Ngân hàng Việt Nam, mà còn là nỗi lo chung của họat động Ngân hàng trong khu vực và toàn cầu khi mà nền kinh tế thế giới cũng tồn tại nhiều bất ổn, phát triển không vững chắc. Do vậy việc Nhà n−ớc tiếp tục mở rộng quy mô và nâng cao chất l−ợng hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng quốc gia là hết sức cần thiết. Vì những nguyên nhân sau:
Một là, giúp cho Ngân hàng Trung −ơng có thêm thông tin cần thiết để thực hiện chức năng quản lý và giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng trong n−ớc.
Hai là, giúp cho các tổ chức tín dụng đối phó với vấn đề thông tin không cân xứng. Thông tin tín dụng bao gồm thông tin tích cực và thông tin không tích cực. Thông tin tích cực giúp Ngân hàng giảm chi phí thông tin, giảm thời gian xem xét quyết định tín dụng, không bỏ lỡ cơ hội tiếp cận khách hàng tốt. Thông tin tiêu cực giúp Ngân hàng ngăn ngừa rủi ro, tránh đ−ợc các khoản nợ xấụ Việc chia sẻ thông tin giúp cho các tổ chức tín dụng, đặc biệt là các tổ chức tín dụng nhỏ không có đủ kinh nghiệm và
chi phí để điều tra thông tin, tức là góp phần thúc đẩy sự phát triển các tổ chức tín dụng.
Ba là, hỗ trợ doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng trong việc xích lại gần hơn với nguồn vốn tín dụng khi có đủ thông tin l−u trữ tại Trung tâm thông tin tín dụng. Hệ thống thông tin giúp loại trừ ý t−ởng không lành mạnh của một số khách hàng không tốt khi đồng thời đi vay tại nhiều ngân hàng, vì họ biết rằng hành vi của họ không qua mặt đ−ợc hệ thống chia sẻ thông tin của ngân hàng. Từ đó cũng góp phần năng cao t− cách đạo đức của doanh nghiêp.
Bốn là, do có thêm thông tin từ cơ quan Thông tin tín dụng nên các tổ chức tín dụng đẩy mạnh cho vay, tăng tr−ởng d− nợ tín dụng cao, điều đặc biệt là d− nợ tăng nh−ng vẫn đảm bảo chất l−ơng. Đây là nhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển.
ở Việt Nam mặc dù thông tin tín dụng còn mới mẻ, tuy nhiên nó đã trở thanh ng−ời bạn đồng hành không thể thiếu của các tổ chức tín dụng, là yếu tố đầu vào, là một nguồn thông tin tín dụng đáng tin cậy giúp các tổ chức tin dụng trong khâu xem xét quyết định tín dụng và thực sự nâng cao chất l−ợng tín dụng. Trong nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay, tín dụng là nguồn vốn quyết định sự phát triển của từng doanh nghiệp và của cả nền kinh tế nói chung. Vì vậy thúc đẩy quy mô hoạt động và nâng cao chất l−ợng hoạt động của trung tâm thông tin quốc gia sẽ góp phần vào việc sử dụng nguồn vốn còn hạn chế trong n−ớc hiệu quả hơn, đảm bảo cho mục tiêu tăng tr−ởng bền vững của nền kinh tế.
Tính đến ngày 31/3/2004, Trung tâm thông tin tín dụng đã l−u trữ, cung cấp một l−ợng thông tin đáng kể cho hoạt động tín dụng ở các Ngân hàng:
- Đã thu thập, l−u trữ đ−ợc gần 500 ngàn hồ sơ kinh tế khách hàng có quan hệ tín dụng tại các tổ chức tín dụng. Tăng 28 lần so với năm 2000 (năm 2000 l−u trữ 18 ngàn hồ sơ)
- Đến nay bình quân hàng tháng cung cấp hơn 4000 l−ợt thông tin, đạt bình quân cung cấp 200 l−ợt thông tin/ngày làm việc. Tăng 20 lần so với năm 2000. Đồng thời Trung tâm thông tin tín dụng còn cung cấp hàng trăm báo cáo thông tin xếp loại tín dụng dung nghiệp theo yêu cầu, định kì hàng tuần cung cấp bào thông tin về những khoản vay lớn v−ợt 5% và 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng cho Thống đốc và Thanh tra Ngân hàng Nhà n−ớc.
- Cấp quyền truy cập, khai thác trang web-CIC cho hơn 700 khách hàng, chủ yếu là các tổ chức tín dụng và chi nhánh Ngân hàng Nhà n−ớc. Đạt đ−ợc kết quả trên là do sự quan tâm giúp đỡ của Banh lãnh đạo Ngân hàng Nhà n−ớc, sự phói hợp tích cức của các đơn vị thuộc NHNN và các tổ chức tín dụng. Đặc biệt là sự phối hợp tích cực của Cục Công nghệ Tin học Ngân hàng. Có thể nói trong mọi chặng đ−ơng phát triển của Trung tâm thông tin tín dụng, từ lúc khởi đầu, đến đề án nâng cấp trang bị thông tin tín dụng năm 2000, đến kế hoạch mở rộng khai thác trang WEB ICC năm 2003 đều in đậm dấu ấn của thành quả Công nghẹ tin học. Và tr−ơng t−ơng lai Công nghệ thông tin sẽ có vai trò quyết định chất l−ợng thông tin tín dụng nếu nó đ−ợc đặt trong một chính sách nhất quán, đ−ợc quản lý chặt chẽ.
Ngoài ra các cơ quan chức năng của Nhà n−ớc cần phải thực hiện một số giải pháp tích cực sau:
- Ngân hàng Nhà n−ớc cần rà soát lại các hệ thống văn bản pháp lý về ngân hàng để xóa bỏ sự chồng chéo, thiếu đồng bộ. Ngoài ra cũng cần phải ban hành những văn bản pháp quy mới phù hợp với thực tế, phù hợp
với các thông lệ quốc tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý caọ
- Tiếp tục lộ trình sắp xếp, cải cách mạnh mẽ lại các doanh nghiệp Nhà n−ớc để có thể phân loại, đánh giá chính xác về năng lực quản lý và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển thị trường mua bán nợ, thị trường bảo hiểm tín dụng để có thể giảm thiểu, phòng ngừa và phân tán rủi ro tín dụng. Cần có các chính sách thích hợp để thị trường chứng khoán nước ta phát triển mạnh và sôi động hơn nữa nhằm làm giảm sức ép lên ngành ngân hàng trong việc cấp vốn hoạt động cho doanh nghiệp.
Kết luận
Từ khi ra đời Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam nói riêng cũng nh− hệ thống NHTM Việt Nam nói chung, với hoạt động tín dụng của mình đã góp phần phát triển nền kinh tế Việt Nam một cách tích cực. Nó không những cung ứng vốn cho các doanh nghiệp tăng c−ờng mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn có vai trò quan trọng trong việc tài trợ các dự án, ch−ơng trình xây dựng cơ bản, tăng c−ờng cơ sở vật chất kỹ thuật của đất n−ớc. Tín dụng ngân hàng đã đạt đ−ợc một số thành tựu nhất định, chứng tỏ rõ nó là một bộ phận chủ yếu trong hệ thống tín dụng ở n−ớc ta, đóng vai trò tích cực trong việc thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, thúc đẩy lực l−ợng sản xuất phát triển góp phần vào quá trình xây dựng đất n−ớc đ−a đất n−ớc đi lên theo con đ−ờng chủ nghĩa xã hộị Tuy nhiên hoạt động tín dụng trong các NHTM vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết. Đặc biệt đối với những ngân hàng th−ơng mại nhà n−ớc không những có chức năng, vai trò nh− những ngân hàng th−ơng mại khác mà còn có nhiệm vụ làm đầu tầu cho cả hệ thống NHTM thì vấn đề chất l−ợng tín dụng càng phải đ−ợc nghiên cứu kĩ để tìm ra những giải pháp nâng cao chất l−ợng. Có nh− vậy hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMNN mới ngày càng phát triển, mới thực sự trở thành những đầu tầu cho hệ thống ngân hàng th−ơng mại và cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trong khuôn khổ hạn hẹp của đề tài em đã trình bày một số lý luận cơ bản về tín dụng ngắn hạn ngân hàng th−ơng mại cùng với một số vấn đề nổi cộm trong thực tế hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT khu vực Ch−ơng D−ơng và cũng có đ−a ra một số đề xuất và giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và để nâng cao hiệu quả
của hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh trong giai đoạn hiện naỵ Tuy nhiên với trình độ và thời gian hạn hẹp thì chắc chắn không tránh khỏi sai sót nên em rất mong nhận đ−ợc sự chỉ bảo của thầy để chuyên đề tốt nghiệp của em đ−ợc hoàn chỉnh hơn.
Mục lục
Lời nói đầu ... 1
Ch−ơng I: Tín dụng Ngân hàng th−ơng mại và chất l−ợng tín dụng ngắn hạn Ngân hàng Th−ơng mại ... 3
trong nền kinh tế thị tr−ờng ... 3
1.1. Tín dụng ngân hàng th−ơng mạị ... 3
1.1.1. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển tín dụng NHTM. . 3
1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn ngân hàng th−ơng mạị4 1.2. Chất l−ợng Tín dụng ngắn hạn Ngân hàng th−ơng mạị ... 5
1.2.1. Khái niệm về chất l−ợng tín dụng ngắn hạn. ... 6
1.2.2. Sự cần thiết của việc nâng cao chất l−ợng tín dụng ngắn hạn ngân hàng th−ơng mại trong nền kinh tế thị tr−ờng. ... 8
1.2.2.1. Đối với nền kinh tế xã hội:... 8
1.2.2.2. Đối với khách hàng:... 9
1.2.2.3. Đối với ngân hàng th−ơng mại: ...10
1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng tín dụng ngắn hạn ngân hàng th−ơng mạị ...11
1.3.1. Nhóm nhân tố bên ngoài: ...11
1.3.2. Nhóm nhân tố bên trong: ...15
1.3.2.1. Chính sách tín dụng ngắn hạn:...16
1.3.2.2. Công tác tổ chức ngân hàng:...16
1.3.2.3. Quy trình tín dụng: ...17