Nguyên nhân của những tồn tại trên

Một phần của tài liệu hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai (Trang 62 - 64)

B ảng 4.2: Doanh số cho vay đối với hộ SXNN theo ngành kinh tế tại chi nhánh qua 3 năm 2007 –

4.1.7.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên

Nguyên nhân khách quan:

- Điều kiện tự nhiên: Hạn hán, bão lụt liên tục xãy ra đã ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, bên cạnh đĩ tình hình dịch bệnh cũng xãy ra như dịch lở mồm long mĩng ở heo và bị, dịch cúm gia cầm,…ảnh hưởng đến thu nhập của người dân dẫn đến chậm trả nợ hoặc khơng cĩ khả năng trả nợ.

- Trình độ phát triển kinh tế xã hội của huyện cịn thấp, cơ sở hạ tầng cịn yếu kém đã ít nhiều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng: hệ thống giao thơng đường bộ chất lượng kém, ở các xã vùng 3 chủ yếu là đường đất mùa mưa thường kéo dài nên rất lầy lội đã làm ảnh hưởng đến cơng tác kiểm tra, giám sát trước khi cho vay và sau khi cho vay của CBTD, hệ thống kênh mương thuỷ lợi chưa phát triển, chưa được chú trọng đầu tư nên khi hạn hán xãy ra thì đa số hộ nơng dân khơng đủ nước tưới cho cây trồng dẫn đến năng suất thấp ảnh hưởng đến thu nhập của người dân, do đĩ ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ của ngân hàng;…

- Sự biến động về chính trị, kinh tế của thế giới đã làm cho giá cả một số mặt hàng luơn biến động, giá dầu, giá phân bĩn các năm qua liên tục tăng cao, làm tăng chi phí đầu tư của hộ nơng dân, giá cà phê, tiêu và các mặt hàng nơng sản tăng giảm bấp bênh và ở mức thấp khiến chất lượng tín dụng liên quan đang tiềm ẩn nhiều bất trắc cĩ thể gây ảnh hưởng khơng tốt cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

Nguyên nhân ch quan

- Hoạt động Marketting Ngân hàng chưa thực sự được chú trọng đúng mức, cơng tác quảng cáo tiếp thị, tư vấn vẫn cịn hạn chế.

phí quản lý cao.

- Cơng tác đào tạo, đào tại lại cán bộ vẫn chưa được tiến hành thường xuyên. - Quá trình kiểm tra giám sát các hộ vay sử dụng vốn của từng CBTD chưa được thường xuyên, vì trong thực tế mỗi CBTD phải quản lý 2 địa bàn trở lên với số lượng hộ vay quá lớn, ở phân tán nên những hộ ở xa cơng tác kiểm tra của CBTD cĩ thể chưa được sâu xát…đồng thời trong quy trình quản lý tín dụng thì nội dung cơng việc kiểm tra sau khi cho vay của CBTD chỉ quy định chung chung, khơng định lượng một cách rõ ràng cụ thể phải giám sát như thế nào.

- Do trình độ nhận thức và hiểu biết của các hộ sản xuất cĩ hạn, vì vậy hầu hết các hộ vay đều khơng cĩ khả năng lập phương án sản xuất kinh doanh để vay vốn theo yêu cầu của Ngân hàng, CBTD thường trực tiếp xây dựng phương án SXKD cho các hộ vay. Trong thực tế các phương án sản xuất kinh doanh của kinh tế hộ rất đa dạng, phong phú,nên CBTD khơng thể am hiểu tất cả các lĩnh vực trong sản xuất kinh doanh, do vậy chất lượng tư vấn cho hộ vay vốn cịn cĩ những khĩ khăn nhất định , thực trạng này đã làm cho tình trạng nợ xấu vẫn xảy ra.

- Những vướng mắc trong quá trình cho vay theo QĐ 67/1999/QĐ-TTg. Việc cho vay dưới 10 triệu đồng (trước đây) hoặc dưới 20 triệu đồng hiện nay khơng cần thế chấp tài sản, Ngân hàng chỉ lưu giữ Giấy xác nhận quyền sử dụng đất hoặc Giấy xác nhận đất khơng cĩ tranh chấp làm căn cứ cho vay, thực tế nảy sinh vấn đề xác nhận chưa sát thực, thiếu trách nhiệm từ Chính quyền địa phương.

Cho vay khơng phải thế chấp tài sản cĩ thể xảy ra các trường hợp cho vay chồng chéo nhiều nguồn vốn của các tổ chức khác nhau. Một Hộ vay nhiều nơi như: NHNo&PTNT, Hơi phụ nữ…dẫn đến việc sử dụng nguồn vốn kém hiệu qủa, khĩ khăn trong việc hồn trả.

Việc xử lý rủi ro khơng tránh khỏi hiện tượng một số khách hàng ỷ lại vào chủ trương của Nhà nước một cách quá đáng để trốn tránh nghĩa vụ hồn trả nợ cho Ngân hàng.

- Việc thực hiện Nghị định 178/1998/TTg về bảo đảm tiền vay cịn nhiều vướng mắc trong thực tế:

Trong Nghị định đã chỉ rõ tài sản hình thành từ vốn vay dùng làm bảo đảm tiền vay phải xác định được quyền sở hữu hoặc được giao quyền sử dụng; Giá trị, số lượng và được phép giao dịch…Như vậy trên nguyên tắc này các Chủ trang trại được phép dùng vườn cây ăn qủa, Cây cơng nghiệp… trồng từ vốn vay phát triển kinh tế trang trại đề làm vật thế chấp đảm bảo vay vốn Ngân hàng cho mục đích chăm sĩc, mở rộng đầu tư… Tuy nhiên việc xác định giá trị của cây trồng là rất khĩ và Ngân hàng cũng ngại cho vay theo hình thức này. Hơn nữa cho vay theo hình thức này Ngân hàng cũng phải chịu thêm các rủi ro mang tính khách quan khĩ lường trước như: Hạn hán, bão lụt gây mất mùa thu hoạch, giá thấp khơng đủ bù đắp chi phí, lãi vay

Một phần của tài liệu hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)