Phân tích tình hình dư nợ hộ sản xuất nơng nghiệp

Một phần của tài liệu hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai (Trang 54 - 57)

B ảng 4.2: Doanh số cho vay đối với hộ SXNN theo ngành kinh tế tại chi nhánh qua 3 năm 2007 –

4.1.5Phân tích tình hình dư nợ hộ sản xuất nơng nghiệp

Bên cạnh DSCV, DSTN thì dư nợ của hộ SXNN cũng phản ánh ít nhiều đến tình trạng hoạt động kinh doanh của ngân hàng, dư nợ tăng sẽ mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Thật vậy, tổng mức dư nợ tại bảng 4.1 liên tục tăng qua các năm, năm 2007 là 107377 triệu đồng, đến năm 2008 tăng 16,04% đạt khoảng 124600 triệu đồng, và đến năm 2009 tiếp tục tăng 55,22% đạt khoảng 180492 triệu đồng. cĩ thể nĩi tốc độ tăng dư nợ vào năm 2009 của ngân hàng gấp nhiều lần so với năm 2008. cĩ thể giải thích việc tăng cao như vậy là do: năm 2009, lần đầu tiên trong lịch sử, Chính phủđã ban hành chính sách cho vay hỗ trợ lãi suất nhằm đối phĩ với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu, ngăn chặn suy giảm kinh tế, cùng với lãi suất cơ bản được điều chỉnh giảm xuống cịn 7%. Từ ngày 1/2/2009, các NHTM, tổ chức tín dụng bắt đầu cho vay hỗ trợ lãi suất 4% theo các quyết định 131,443 và 497 của Thủ tướng Chính phủ và chi nhánh NHNo&PTNT huyện Chư Prơng khơng phải là một ngoại lệ. ngồi ra cịn do nguồn vốn huy động năm nay tăng cao do đĩ mà dư nợ tăng lên là điều tất yếu

Bng 4.6: Dư n cho vay h SXNN ti chi nhánh qua 3 năm (2007-2009) ĐVT: Triu Đồng Ch tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 +/- % +/- % Tng dư n107377 124600 193403 17223 16.04 68803 55.22 ngành nơng nghiệp 95731 114688 180167 18957 19.80 65479 57.09 trng trt 71567 92897 151340 21330 29.80 58443 62.91 chăn nuơi 24164 21791 28827 -2373 -9.82 7036 32.29 ngành dịch vụ nơng nghiệp 9062 9222 11956 160 1.77 2734 29.65 ngành khác 2584 690 1280 -1894 -73.30 590 85.51

(Nguồn: tổng hợp báo cáo từ phịng tín dụng 3 năm 2007 – 2009)

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy ngành nơng nghiệp vẫn là ngành cĩ tổng dư nợ cao nhất và biến động qua các năm. Trong đĩ dư nợ của ngành trồng trọt vẫn chiếm ưu thế và liên tục tăng qua các năm. Năm 2007 dư nợ đối với ngành này là 95731 triệu đồng, năm 2008 tăng 19,8% đạt 114688 triệu đồng và năm 2009 tiếp tục tăng 57,09% đạt 180167 triệu đồng. Dư nợ tăng liên tục đối với ngành trồng trọt cĩ thể nĩi lên hoạt động kinh doanh của các hộ SXNN trong lĩnh vực trồng trọt ngày một phát triển, mở rộng diện tích cây trồng, đồng thời cĩ thể nĩi là đồng vốn của ngân hàng đã và đang đem lại hiệu quả kinh doanh cho người dân.

Đối với ngành chăn nuơi thì dư nợ cũng cĩ những biến động nhất định. Năm 2007 dư nợ của ngành này là 24164 triệu đồng, năm 2008 giảm 9,82% xuống 21791 triệu đồng, năm 2009 cĩ sự tăng trở lại với tốc độ tăng là 32,29% đạt 28827 triệu đồng. Nguyên nhân dư nợ năm 2008 giảm là do trong năm qua dịch bệnh trên vật nuơi liên tục xảy ra nên DSCV đối với ngành này giảm.

Ngồi 2 ngành chủ lực của những hộ SXNN thì dư nợ đối với ngành dịch vụ nơng nghiệp và ngành khác cũng cĩ những biến động, cụ thể năm 2007, dư nợ ngành dịch vụ nơng nghiệp là 13.710 triệu đồng, năm 2008 giảm 5,87% và năm

2009 tăng lên 9,77%, dư nợ ngành khác năm 2007 là 3909 triệu đồng, năm 2008 giảm 75,83% và năm 2009 tăng trở lại là 38,28%. Nguyên nhân của những biến động tăng giảm là do, nhưđã phân tích ở trên năm 2008 được cho là năm cĩ nhiều biến động đối với kinh tế Việt Nam nĩi chung và kinh tế huyện nhà nĩi riêng đều chịu ảnh hưởng của lạm phát tăng cao, thiên tai, dịch bệnh. Do đĩ mà các ngành nghề kinh tế ít nhiều chịu tác động dẫn đến kết quả hoạt động cĩ phần giảm sút so với năm 2007 nhưng tốc độ giảm khơng đáng kể và đã cĩ sự tăng trưởng trở lại vào năm 2009.

Như vậy dư nợ của chi nhánh qua các năm nhìn chung là tăng trưởng tốt, điều này nĩi lên tình hình kinh tế xã hội của huyện nhà ổn định và tăng trưởng tốt. Do vậy chi nhánh cần thường xuyên theo dõi các hộ vay vốn của mình. Bởi lẽ nếu hoạt động sản xuất của các hộ nơng dân ngày càng tăng lên mà dư nợ của ngân hàng tỷ lệ thuận với sự tăng trưởng đĩ thì cho thấy hoạt động của các hộ này phụ thuộc khá lớn vào ngân hàng. Điều này tiềm ẩn những rủi ro cho chi nhánh. Do vậy chi nhánh cần cĩ những biện pháp cụ thể, thích hợp nhằm hạn chế rủi ro. Tăng trưởng phải đi đơi với việc nâng cao chất lượng khoản vay, nâng cao chất lượng tín dụng mới đảm bảo việc đầu tư an tồn và cĩ hiệu quả. Bng 4.7: Dư n h SXNN theo đảm bo tin vay ti chi nhánh qua 3 năm (2007-2009) ĐVT: triu đồng Ch tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 S tin % S tin % S tin % +/- % +/- % Dư nợ 107377 100 124600 100 193403 100 17223 16.04 68803 55.22 cho vay cĩ BĐTS 69795 65 84728 68 121844 63 14933 21.40 37116 43.81 cho vay khơng cĩ

BĐTS 37582 35 39872 32 71559 37 2290 6.09 31687 79.47

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy, dư nợ đối với cả 2 hình thức đều tăng lên qua các năm. Trong đĩ cho vay cĩ đảm bảo vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ. Sở dĩ dư nợ này tăng là do các “mĩn” vay trên 30 triệu là yêu cầu tài sản thế chấp mag nhu cầu về vốn của các hộ trên 30 triệu là chủ yếu, đồng thời một số hộ muốn giữđồng vốn để kịp thời phục vụ cho mùa vụ sau nên dư nợ này luơn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2007 là 69795 triệu đồng chiếm 95,37%. Đến năm 2008 là 162.413 triệu đồng tăng 4,83% và đến năm 2009 là 218.528 triệu đồng, tăng 56.115 triệu đồng hay tăng 34,55%

Đối với dư nợ cĩ đảm bảo vẫn cĩ tăng nhưng chiếm tỷ trọng thấp vì phần lớn chi nhánh cho vay là các hộ sản xuất nhỏ, vốn vay cĩ bảo đảm tập trung chủ yếu ở các hộ sản xuất với quy mơ lớn. Năm 2007 dư nợ là 7521 triệu đồng, năm 2008 tăng 10,3% và năm 2009 tăng 54,48%

Tĩm lại qua phân tích dư nợ tại chi nhánh cĩ thể nhận thấy chi nhánh đã vận dụng linh hoạt trong quá trình hoạt động kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho

bà con khơng ngừng mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao thu nhập cho bà con.

Một phần của tài liệu hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại chi nhánh NHNN&PTNT huyện Chư Prông, Gia Lai (Trang 54 - 57)