Đào tạo và bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất của

Một phần của tài liệu phòng ngừa rủi ro tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và pháp triển nông thôn Việt Nam (Trang 61 - 62)

I. Một số giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch.

3.Đào tạo và bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất của

cán bộ tín dụng.

Hiện nay ở Sở giao dịch, do số lượng cán bộ tín dụng cịn thiếu lại phải đảm trách nhiều cơng việc nên đã ảnh hưởng đến cơng tác tín dụng của Sở. Theo quy chế của NHNN&PTNT, trách nhiêm của từng vị trí được xác định rất cụ thể.

Đối với cán bộ tín dụng, trách nhiệm gắn với tồn bộ quy trình cho vay, từ thu thập thơng tin nghiên cứu khách hàng, thẩm định dự án, giám sát khách hàng sử

dụng vốn đến quá trình thu nợ. Thơng thường mỗi cán bộ tín dụng tại Sở đảm nhiệm từ 5 đến 6 khách hàng, như vậy lượng cơng việc là quá nhiều lại khơng

được chuyên mơn hố nên để hồn thành tốt cơng việc, cán bộ tín dụng phải cĩ kiến thức tồn diện và phải cĩ tinh thần trách nhiệm với cơng việc.

Để cĩ thể bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng, ngồi việc lựa chọn đầu vào, NHNN&PTNT cũng như Sở giao dịch cần phải tổ chức thường xuyên các lớp đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ trong Sở, bởi do yêu cầu cơng việc cán bộ tín dụng phải cập nhật thơng tin, nắm bắt được những thay đổi của thị trường.

Nên gắn trách nhiệm của cán bộ tín dụng với trách nhiệm cơng việc được giao, như vậy cĩ thể tránh được rủi ro đạo đức trong hoạt động tín dụng. Cán bộ

thời Sở giao dịch nên cĩ các hình thức kỷ luật và khen thưởng để răn đe các trường hợp sai trái và khuyến khích nâng cao chất lượng cơng việc. Đạo đức và phẩm chất nghề nghiệp là yếu tố vơ cùng quan trọng để ngăn ngừa rủi ro tín dụng, bởi việc cấu kết và thơng đồng giữa cán bộ tín dụng với khách hàng cĩ ý

đồ lừa đảo cĩ mức độ phá hoại nghiêm trọng.

Một phần của tài liệu phòng ngừa rủi ro tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và pháp triển nông thôn Việt Nam (Trang 61 - 62)