Nghiên cứu khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu rủi ro

Một phần của tài liệu phòng ngừa rủi ro tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và pháp triển nông thôn Việt Nam (Trang 54 - 57)

I. Một số giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Sở giao dịch.

1. Nghiên cứu khách hàng để sớm nhận ra các dấu hiệu rủi ro

Hoạt động tín dụng của ngân hàng là hoạt động vay mượn giữa ngân hàng và khách hàng, do đĩ mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng là mối quan hệ

khơng thể tách rời trong suốt quá trình cho vay. Đã gọi là tín dụng thì đầu tiên mối quan hệ này phải dựa trên sự tín nhiệm và tin cậy lẫn nhau, mà để cĩ được

điều đĩ thì hai bên đều phải nghiên cứu, phân tích để hiều biết rõ về nhau Tuy nhiên trên thực tế mối quan hệ này thường bị vi phạm mà hầu hết do khách hàng vay vốn gây ra. Bởi vậy phải nhìn nhận lại rằng việc nghiên cứu khách hàng thường xuyên đã khơng được quan tâm đúng mức nên đã khơng phát huy hết tác dụng của nĩ.

Nghiên cứu khách hàng để cĩ cái nhìn tổng quan về khách hàng: lĩnh vực hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính, uy tín của khách hàng trên thương trường... đồng thời xem xét tính khả thi của dự án vay mà khách hàng đã xây dựng. Qua đĩ Sở giao dịch đánh giá khả năng và uy tín của khách hàng cũng như khả năng sinh lời từ dự án đĩ để cĩ thể hồn trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng

được đúng hạn.

Phân tích tài chính khách hàng vay vn:

Để phục vụ cơng tác nghiên cứu khách hàng, Sở giao dịch phải xem xét thật kỹ và phân tích hoạt động của doanh nghiệp qua các tài liệu kế tốn, báo cáo tài chính, bảng cân đối tài sản...Nhưng để cho khách quan, Sở giao dịch nên tìm kiếm các thơng tin về khách hàng từ các nguồn khác như các thơng tin thu lượm từ thị trường về chất lượng mặt hàng sản phẩm, khả năng cạnh tranh, hoặc từ các bạn hàng và đối tác của khách hàng hay từ kết quả kiểm tốn tình hình tài chính của khách hàng. Đểđánh giá được uy tín của khách hàng, Sở giao dịch phải căn cứ vào quan hệ tín dụng giữa khách hàng với bản thân Sở giao dịch hay với các ngân hàng khác trong thời gian gần đây, thể hiện ở việc vay trả sịng phẳng khơng phát sinh nợ quá hạn, hoặc tư cách người vay: sử dụng vốn cĩ đúng mục

Thơng thường phân tích tài chính của người vay đểđánh giá :

- Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng vay vốn - Khả năng tài chính của khách hàng vay vốn .

- Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của khách hàng.

Qua đĩ xếp loại khách hàng theo thứ tự A, B, C để tiện cho việc quản lý. Sở giao dịch xếp loại khách hàng theo 5 tiêu thức:

Về doanh thu:

+ Doanh nghiệp cĩ doanh thu năm nay cao hơn năm trước: 10 điểm. + Doanh nghiệp cĩ doanh thu năm nay bằng năm trước : 1 điểm. + Doanh nghiệp cĩ doanh thu năm nay thấp hơn năm trước: 0 điểm. Về lợi nhuận:

+ Doanh nghiệp cĩ lãi trong năm tài chính gần nhất : 10 điểm. + Doanh nghiệp khơng cĩ lãi hoặc hồ vốn : 1 điểm. + Doanh nghiệp thua lỗ trong năm tài chính gần nhất : 0 điểm. Về quan hệ với các ngân hàng khác:

+ Nếu cĩ nợ quá hạn > 6 tháng : 0 điểm.

+ Nếu khơng cĩ nợ quá hạn trên 6 tháng : 10 điểm. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu:

Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp để cĩ các mức cho điểm khác nhau. Nếu là DNNN tỷ lệ này từ 40% trở lên : 10 điểm. Từ 30 – 40 % : 7 điểm. Dưới 30 % : 5-0 điểm. Hệ số thanh tốn ngắn hạn + Nếu tỷ lệ này lớn hơn 1: 10 điểm. + Nếu bằng 1: 5 điểm

Thơng qua đánh giá cho điểm theo các tiêu thức, Sở giao dịch xếp loại như

sau:

+ Doanh nghiệp xếp loại A : 40 điểm trở lên. + Doanh nghiệp xếp loại B: 30-40 điểm. + Doanh nghiệp xếp loại C: dưới 30 điểm.

Khách hàng loại A được đánh giá là doanh nghiệp cĩ hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và lành mạnh, cĩ quan hệ thanh tốn sịng phẳng với bạn hàng

cũng như trong quan hệ vay mượn các tổ chức tín dụng. Việc mỏ rộng dư nợ đồng nghĩa với việc thu hút thêm nhiều khách hàng loại này.

Khách hàng loại B được đánh giá là những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chưa ổn định, năm thì lỗ, năm thì lãi. Với những khách hàng này Sở giao dịch chưa cĩ sự tín nhiệm cao do vật chỉ nên cho vay đối với những dự án khả thi và cĩ tài sản thế chấp hay bảo lãnh của bên thứ ba.

Cịn đối với khách hàng loại C là những khách hàng cĩ tình hình sản xuất kinh doanh thua lỗ, khơng trảđược nợ cũ. Sở giao dịch cần từ chối ngay những khách hàng này hoặc nếu đã cho vay thì cần gấp rút thu hồi nợ.

Phân tích d án vay :

Phân tích dự án vay vốn hay cịn gọi là khâu thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong quy trình tín dụng mà các ngân hàng hiện nay đều áp dụng, mục đích của khâu này là đểđánh giá xem dự án cĩ khả thi hay khơng. Một dự

án được coi là khả thi cĩ nghĩa là cĩ khả năng sinh lời, hàng hố sản xuất ra phù hợp nhu cầu thị trường về giá cả, mẫu mã, chất lượng. Ngồi ra lợi nhuận của dự

án đem lại, tuổi thọ của dự án và thời gian khấu hao của dự án cũng là những yếu tố quan trọng tác động đến khả năng hồn trả ngân hàng đúng hạn. Một dự

án cĩ khả năng sinh lời nhưng tốc độ hồn vốn chậm, khơng thu hồi đúng thời gian để hồn trả ngân hàng thì vẫn khơng được chấp nhận. Điều này địi hỏi Sở

phải lựa chọn các phương pháp thẩm định phù hợp cũng nhưđịi hỏi cán bộ tín dụng nghiên cứu một cách khách quan dự án để cĩ một quyết định đúng đắn.

Giám sát quá trình s dng vn vay ca khách hàng:

Nếu mục đích của việc nghiên cứu tình hình tài chính và thẩm định dự án vay của khách hàng để quyết định cĩ cho vay hay khơng thì giám sát quá trình sử

dụng vốn vay của khách hàng để xem khách hàng cĩ thực hiện đúng những cam kết trước khi vay hay khơng. Trên thực tế, đơi khi khách hàng cố tình gian lận hoặc cho dù sử dụng đúng mục đích nhưng cĩ những rủi ro bất khả kháng xảy ra khiến khách hàng mất khả năng trả nợ cho ngân hàng. Đối với những rủi ro bất khả kháng, Sở chỉ cĩ thể tìm các biện pháp tháo gỡ hoặc hạn chế tối đa hậu quả, cịn trong các trường hợp khác, việc giám sát khách hàng thường xuyên rất cĩ hiệu quả trong việc phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro để cĩ thể ngăn chặn và phịng ngừa.

Trong trường hợp người vay sử dụng vốn sai mục đích hoặc Sở thấy rằng khoản vay này chắc chắn sẽ dẫn tới nợ quá hạn thì SDG nên thu hồi vốn ngay lập tức cả nợ gốc và lãi. Để việc thu hồi nhanh chĩng, Sở nên cĩ các biện pháp sau đây:

- Khuyến khích người vay thu hồi các khoản đầu tư chưa đến hạn hoặc cơng nợ.

- Giảm kho bằng việc cải tiến phương thức bán, hạ giá bán nhằm tăng doanh thu bán hàng.

- Xử lý tài sản thế chấp của người vay.

Tuy nhiên nếu người vay chỉ gặp khĩ khăn tạm thời nhưng cĩ thể giải quyết

được thì khơng Sở giao dịch nên tìm các biện pháp linh hoạt để khơi phục sản xuất:

- Nếu người vay cần một khoản vay thêm mà khoản này cĩ thể giải quyết được những khĩ khăn tạm thời thì Sở cĩ thể cho vay, tuy nhiên cần phải nghiên cứu thật kỹ lưỡng trước khi quyết định, để cho an tồn cĩ thể yêu cầu thêm tài sản thế chấp .

- Sở cĩ thể khuyến khích người vay hợp nhất vốn với doanh nghiệp khác, điều này chỉ được đề nghị sau khi nghiên cứu và định giá cẩn thận tất cả các yếu tố ảnh hưởng.

- Kêu gọi người bảo lãnh cho doanh nghiệp như các cổ đơng chủ chốt, người cung ứng hay tiêu thụ sản phẩm cho cơng ty vay dài hạn.

- Cán bộ tín dụng cĩ thể khuyên hay tư vấn cho doanh nghiệp tìm ra chiến lược kinh doanh mới, ví dụ : giảm bớt kế hoạch phát triển dài hạn để tăng cường vốn kinh doanh...Điều này khơng chỉ giúp cho doanh nghiệp thốt khỏi khĩ khăn và phịng ngừa rủi ro tín dụng mà cịn làm mối quan hệ giữa Sở và khách hàng trở nên thân thiết hơn.

Một phần của tài liệu phòng ngừa rủi ro tín dụng tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và pháp triển nông thôn Việt Nam (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)