Kiến nghị với chính quyền địa phương

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng (Trang 60 - 64)

III. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN GIẢI PHÁP

4.Kiến nghị với chính quyền địa phương

- Các cấp chính quyền địa phương cần phối hợp tích cực với ngân hàng trong cơng tác cho vay, kiểm tra, đơn đốc thu nợ.

Để hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất ngày càng được mở rộng và đảm bảo đem lại hiệu quả kinh tế cần phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ của cấp uỷ, chính quyền địa phương từ tỉnh, huyện, xã. Các hộ sản xuất phần lớn là hộ gia đình, hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như đời sống của họ cĩ mối quan hệ chặt chẽ với chính quyền địa phương. Chính quyền địa phương là cấp vừa ra quyết định, lại vừa thực hiện quyết định, vừa phải theo đúng các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, vừa phải phù hợp với tình hình kinh tế tại địa phương. Do đĩ chính quyền địa phương hiểu rất rõ tình hình của hộ sản xuất. Như vậy để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất thì các cấp chính quyền địa phương nhận thức rõ vai trị vị trí quan trọng của mình để cĩ các biện pháp phối hợp tích cực với nhau và với ngân hàng.

- Các ngành cĩ liên quan và các cấp chính quyền địa phương cần phối hợp và tạo điều kiện cho ngân hàng trong việc xử lý và phát mại tài sản thế chấp đối với các mĩn vay khơng cĩ khả năng hồn trả.

KT LUN

Mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng luơn là vấn đề đặc biệt quan tâm của các ngân hàng Thương mại. Nĩ quyết định tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng. Nhưng mở rộng tín dụng phải gắn liền với v iệc nâng cao chất lượng tín dụng. Đĩ là việc làm khĩ khăn đối với mọi ngân hàng Thương mại nĩi chung và đối với ngân hàng NHNo Việt nam nĩi riêng khi cho vay hộ sản xuất với những mĩn vay nhỏ, số lượng khách hàng lớn.

Qua quá trình thành lập và phát triển, hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất của NHNo và phát triển nơng thơn Huyện Đoan Hùng mặc dù chưa đạt được thành cơng lớn song cũng đạt được những kết quả khả quan, tạo điều kiện cho các hộ sản xuất mở rộng quy mơ, tăng thu nhập, tiếp cận thị trường rộng lớn gĩp phần giải quyết những khĩ khăn về việc làm cũng như nâng cao mức sống của người dân trên địa bàn huyện Đoan Hùng. Tuy nhiên do cả nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan như đã phân tích ở trên, chất lượng tín dụng đối với loại hình này chưa tốt. Vì vậy qua quá trình học tập tại trường đại học và qua thời gian thực tập tại NHNo và phát triển nơng thơn Đoan Hùng em đã nghiên cứu đề tài trên với mong muốn hiểu rõ thêm và gĩp một phần nhỏ trong việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng nĩi chung và đối với hộ sản xuất nĩi riêng. Do trình độ cĩ hạn, khả năng suy luận vấn đề chưa sâu nên những giải pháp và kiến nghị trên đây sẽ cĩ ít nhiều khiếm khuyết chưa phù hợp với tình hình thực tế. Vì vậy em rất mong muốn nhận được sự giúp đỡ, gĩp ý của thầy giáo đối với bài viết này.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo khoa Ngân hàng – Tài chính đã cho em kiến thức cùng với cán bộ nhân viên ngân hàng NHNo và phát triển nơng thơn Huyện Đoan Hùng đã giúp đỡ em hồn thành chuyên đề này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. David Cox, NXB Chính trị Quốc gia năm 1997.

2. Ngân hàng thương mại. Eward Reed, NXB TP. Hồ Chí Minh 1993. 3. Quy chế cho vay đối với khách hàng, NHNo & PTNT Việt Nam 12/1998.

4. Quyết định 67/CP của chính phủ ngày 30/3/1999. 5. Tạp chí ngân hàng.

6. Thời báo ngân hàng các số năm 1998, 1999, 2000.

7. Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo & PTNT Đoan Hùng năm 1998, 1999, 2000.

8. Báo cáo tổng kết cơng tác tín dụng NHNo & PTNT huyện Đoan Hùng các năm 1998, 1999, 2000.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦUCHƯƠNG I CHƯƠNG I

LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng (Trang 60 - 64)