Tình hình huy động vốn

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng (Trang 29 - 31)

III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHNO & PTNT HUYỆN ĐOAN HÙNG

1.Tình hình huy động vốn

Thực hiện phương châm của ngành "Đi vay để cho vay" ngân hàng đã cĩ nhiều biện pháp chủ động để huy động nguồn vốn. Coi việc huy động nguồn vốn kinh doanh là thước đo tầm vĩc và uy tín của ngân hàng. Căn cứ vào số liệu tổng kết huy động trong 3 năm 98, 99 và 2000 của NHNo Đoan Hùng thể hiện qua số liệu bảng sau:

Đơn vị: Triệu đồng

Khoản mục 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 Số tiền % ∑ Số tiền % ∑ Số tiền % ∑

1. Tiền gửi tiết kiệm

9.111 44 16.349 63,1 18.864 49.9

+ Tiền gửi ngắn hạn

6.235 10.450 10.365

+ Tiền gửi dài hạn 2.876 5.899 8.499 2. Tiền gửi kỳ

phiếu

3. Tiền gửi các tổ chức kinh tế

7.519 26,3 7.866 30,3 18.910 50,1

Tổng 20.700 100 25.924 100 37.777 100 Qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của NHNo Đoan Hùng tăng lên liên tục qua các năm. Nhất là năm 2000 tổng nguồn vốn huy động tăng 145,7% so với năm 1999. Cơ cấu nguồn vốn thay đổi theo chiều hướng tích cực với sự tăng dần tỷ trọng vốn trung - dài hạn. Năm 2000 so với năm 1999 tỷ trọng tiền gửi cĩ kỳ hạn trên một năm tăng khoảng 2,6 tỷ đồng, chiếm 22,5% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn này cĩ ưu điểm là ổn định thời gian dài, khơng phải trích % quĩ antồn chi trả (được sử dụng để cho vay 100%). Nhờ đĩ mà ngân hàng đáp ứng được phần lớn nhu cầu vay vốn trung và dài hạn của các thành phần kinh tế nâng cao hiệu quả đồng vốn và nĩ tác động trở lại đối với hoạt động ngân hàng nĩi chung và sự ổn định của tín dụng ngân hàng nĩi riêng.

Nguồn tiền gửi khơng kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế. Nguồn vốn này mặc dù thời gian ngắn (ngân hàng luơn phải chịu áp lực về rủi ro thanh khoản) song nĩ cĩ ưu điểm lớn là chi phí thấp (lãi suất khơng đáng kể) nên được các ngân hàng rất quan tâm và tìm mọi biện pháp để thu hút khách hàng gửi tiền và thanh tốn qua ngân hàng. Tuy nhiên phải cĩ phương pháp quản lý hợp lý cĩ tính đến sự an tồn chi trả (tính thanh khoản) sẽ phát huy được hiệu quả của nguồn vốn này.

Nguồn vốn huy động do phát hành kỳ phiếu chiếm tỷ trọng thấp so với một số năm gần đây. Năm 2000 so với năm 1999 giảm 1.706 triệu đồng, chiếm 8% tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn này tuy cĩ tính ổn định cao song do chi phí thuộc loại vốn huy động lãi suất cao nhất nên ngân hàng khơng phát hành thường xuyên liên tục mà chỉ khi nào cĩ dự án khả thi, hiệu quả hoặc nhu cầu đầu tư phải thoả mãn điều kiện đặt ra thì ngân hàng mới phát hành. Cũng cĩ thể do nhu cầu vốn của NHNo & PTNT Việt Nam nên ngân hàng huy động nguồn vốn này chuyển lên NHNo Việt Nam để hưởng lãi suất chênh lệch.

Nhìn chung nguồn vốn huy động của NHNo Đoan Hùng luơn cĩ mức tăng trưởng khá, ổn định và vững chắc. Do vậy mà ngân hàng cĩ đủ vốn cho

vay đáp ứng nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trong huyện.

Một phần của tài liệu giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại NHNN&PTNT Đoan Hùng (Trang 29 - 31)