Trong những năm qua, sản xuất ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây đã được khơi phục và phát triển, nhất là ở các làng nghề. Giá trị sản lượng tiểu thủ cơng nghiệp chiếm gần 60% trong tổng giá trị cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp của tỉnh, nhiều sản phẩm truyền thống và một số sản phẩm mới sản xuất tăng, gĩp phần phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu. Làng nghề và nhân cấy nghề phát triển đã thu hút nhiều lao động ở nơng thơn, tạo việc làm, xố đĩi giảm nghèo, làm cho bộ mặt nơng thơn cĩ nhiếu đổi mới, đưa cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
Tuy nhiên việc khơi phục các làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề mới chưa mạnh, chưa đồng đều, sản xuất ngành nghề ở một số địa phương cịn mang tính tự phát. Hầu hết các làng nghề chưa được quy hoạch, nguồn nguyên liệu cịn khĩ khăn, mẫu mã sản phẩm chưa được cải tiến, chưa cĩ sản phẩm mũi nhọn, nhất là hàng xuất khẩu. Thiết bị, cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu nên năng suất, chất lượng sản phẩm khả năng cạnh tranh thấp, tính chuyên mơn hố, hợp tác hố chưa cao. Mặt bằng sản xuất cịn chật hẹp, an tồn lao động chưa được bảo đảm, tình trạng ơ nhiễm mơi trường chưa được khắc phục. Cơ sở hạ tầng cịn thấp kém, nhất là điện, đường giao thơng. Vốn đầu tư cịn hạn chế. Cơng tác lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng và quản lý Nhà nước đối với ngành nghề chưa được coi trọng đúng mức, sự quản lý của các cấp, các ngành cịn nhiều mặt yếu.
Để sớm khắc phục những tồn tại trên và phát huy hơn nữa thế mạnh của các làng nghề, ban thường vụ tỉnh uỷ đã ra chỉ thị số 04 - CT/TU về phát triển ngành nghề trên địa bàn tỉnh, trong đĩ yêu cầu các cấp uỷ Đảng, chính quyền, đồn thể cần nâng cao nhận thức hơn nữa về ý nghĩa, vai trị, tầm quan trọng của cơng tác phát triển ngành nghề, nhất là các ngành nghề ở nơng thơn và nhấn mạnh: “ Tiếp tục triển khai quy hoạch phát triển ngành nghề cơng nghiệp - tiểu
thủ cơng nghiệp ở các cụm, điểm cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp tập trung
và các làng nghề phù hợp với quy hoạch phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp giai đoạn 2000 - 2005 của tỉnh, nhằm động viên mọi nguồn nhân lực của Nhà nước, nhân dân, các thành phần kinh tế để từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng: giao thơng, bến bãi, thơng tin liên lạc...”. Ban thường vụ cịn yêu cầu uỷ
ban nhân dân tỉnh giao cho các cấp, các ngành cĩ liên quan hướng dẫn cụ thể để thực hiện các chính sách về đất đai, nguyên liệu, đầu tư tín dụng, thuế và lệ phí, thơng tin thị trường... Đồng thời tăng cường cơng tác quy hoạch, kế hoạch các dự án phát triển sản xuất, chấn chỉnh bộ máy quản lý, củng cố xây dựng trung tâm dạy nghề ở các huyện, thị xã, thành lập các hội nghề nghiệp ở các làng nghề, cĩ chính sách khuyến khích, động viên các nghệ nhân, các hộ, cá nhân sản xuất giỏi. Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý của các ngành và cơ sở sản xuất nhằm nâng cao trình độ, cải tiến mẫu mã, đa dạng các chủng loại sản phẩm cũng được quan tâm. Bên cạnh đĩ, chỉ thị cũng nhấn mạnh việc tập trung vào cơng tác đào tạo nghề, nhân cấy nghề, nâng cao tay nghề và khuyến khích sản phẩm mới. Và điều quan trọng là phải gắn việc phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp với việc xây dựng nơng thơn mới: xây dựng làng văn hố, khu phố văn minh; thực hiện tốt các chính sách xã hội; phát triển giáo dục, y tế; bảo đảm vệ sinh mơi trường và xã hội hố việc bảo vệ mơi trường.