TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG HÀ TÂY 1 Thành t ựu và nguyên nhân

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương Hà Tây (Trang 45 - 48)

III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ

TẠI NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG HÀ TÂY 1 Thành t ựu và nguyên nhân

Cĩ thể nĩi hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại NHCT Hà Tây trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng kể, cụ thể là:

- Quy mơ tín dụng tăng cả về doanh số cho vay và dư nợ, gĩp phần khơng nhỏ vào sự tăng trưởng tín dụng chung của tồn Ngân hàng.

- Chất lượng tín dụng được nâng cao, nợ quá hạn đối với làng nghề nhỏ và chiếm tỷ lệ thấp trong tổng nợ quá hạn của Ngân hàng, đưa tín dụng đối với làng nghề trở thành khu vực an tồn hơn so với các khu vực khác, gĩp phần hạn chế rủi ro và duy trì lợi nhuận cho Ngân hàng.

- Quan hệ giữa Ngân hàng và các làng nghề gần gũi hơn, Ngân hàng đã trở thành người bạn tin cậy đối với nhiều hộ và cơ sở sản xuất ở các làng nghề.

- Địa bàn hoạt động được mở rộng, số làng nghề cĩ quan hệ tín dụng với Ngân hàng ngày càng tăng. Trong thời gian qua, lượng vốn tín dụng Ngân hàng đầu tư vào các làng nghề đã đĩng một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy một số làng nghề phát triển, đặc biệt là đối với các làng nghề truyền thống trên địa bàn Hà Đơng, Hồi Đức, Chương Mỹ, Đan Phượng. Qua đĩ Ngân hàng cũng gián tiếp đem lại những lợi ích chính trị - xã hội khác, thực hiện tốt chức năng là một Ngân hàng thương mại quốc doanh của tỉnh. Đạt được những thành tựu trên khơng chỉ nhờ cĩ những cố gắng của bản thân Ngân hàng mà cịn cĩ cả những nguyên nhân bắt nguồn từ phía các làng nghề.

* Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

- Lãi suất cho vay hạ thấp: Bắt đầu từ năm 2000, lãi suất cho vay của Ngân hàng hạ xuống mức 0,85% một tháng, khơng phân biệt đối tượng, địa bàn, áp dụng cho cả các khoản vay ngắn hạn và trung hạn. Khách hàng cĩ nhu cầu vay vốn mà đặc biệt là các hộ và cơ sở ở làng nghề rất quan tâm đến vấn đề này nên khi Ngân hàng hạ mức lãi suất cho vay xuống mức thấp hơn lãi suất cho vay địa bàn nơng thơn của Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Hà Tây thì khả năng cạnh tranh của Ngân hàng đã tăng lên rõ rệt. Số lượng các hộ và cơ sở đến Ngân hàng vay vốn nhiều hơn, làm cho doanh số cho vay và dư nợ của Ngân hàng tăng lên.

- Quy trình, điều kiện cho vay đối với làng nghề được thực hiện khá

nghiêm ngặt. Các khoản cho vay làng nghề đều tuân thủ quy trình tín dụng của Ngân hàng, giúp cho các hoạt động kiểm tra, kiểm sốt tiến hành thuận tiện hơn, gĩp phần làm giảm nợ quá hạn, tăng tính an tồn cho hoạt động tín dụng. Các cán bộ tín dụng nĩi chung cĩ tinh thần trách nhiệm cao, khâu thẩm định được tiến hành cẩn thận để khơng xảy ra tình trạng phát sinh nợ quá hạn.

- Cơng tác thanh tra, kiểm sốt được tiến hành thường xuyên, liên tục và

nghiêm túc. Qua đĩ kịp thời phát hiện những khoản cho vay chất lượng kém để

* Nguyên nhân từ phía làng nghề

- Nhu cầu về vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh của làng nghề tăng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng trưởng hoạt động tín dụng đối với làng nghề trong thời gian qua. Các làng nghề phát triển làm tăng số hộ và cơ sở làm nghề, đồng thời lượng vốn mà họ cần vay cũng lớn hơn, nhất là với các cơ sở. Những doanh nghiệp ở làng nghề thường cĩ nhu cầu vay vốn lớn, từ vài trăm triệu đến hàng tỷ đồng. Với lượng vốn lớn như vậy, các quỹ tín dụng nhân dân của xã sẽ khơng thể đáp ứng được mà chỉ cĩ các Ngân hàng thương mại mới cĩ khả năng đáp ứng được các khoản vay này.

- Hiệu quả sử dụng vốn của các hộ và cơ sở ở làng nghề khá cao: so với các loại hình doanh nghiệp khác, vốn đầu tư và chi phí cho một chỗ làm việc ở làng nghề thấp hơn; mặt khác, thị trường tiêu thụ các sản phẩm làng nghề trong những năm gần đây cĩ những dấu hiệu khả quan dẫn đến thời gian thu hồi vốn của họ nhanh hơn, đồng thời các khoản vay ngân hàng cũng được thanh tốn đúng hạn.

- Các chủ hộ và cơ sở sản xuất kinh doanh ở làng nghề là những người cĩ

tư cách tín dụng tốt. Họ là những người nơng dân với bản chất cần cù, chịu khĩ

làm ăn; mặt khác, sống trong mơi trường lãng xã, họ bị ràng buộc bởi những quan hệ, trách nhiệm với những người xung quanh nên họ luơn cố gắng giữ chữ tín với ngân hàng và cũng là giữ uy tín với dân làng. Thậm chí nếu gặp khĩ khăn khơng trả được nợ thì họ cũng đi vay của họ hàng, bạn bè để trả.

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ, quy mơ sản xuất, yếu tố con người... được nâng cao: Trong những năm gần đây, hoạt động của các làng nghề ở Hà Tây cĩ nhiều khởi sắc, nhiều hộ và cơ sở đầu tư xây dựng xưởng sản xuất, hàm lượng cơng nghệ trong các sản phẩm tăng, quy mơ sản xuất được mở rộng, thu hút nhiều lao động đã làm cho các phương án sản xuất kinh doanh cĩ tính thuyết phục hơn cả về khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo. Mặt khác, để đáp ứng được nhu cầu ngày một cao của thị trường, các làng nghề cũng phải tìm hiểu, nghiên cứu, thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm của mình dẫn đến nhu cầu đổi mới thiết bị, kỹ thuật, làm tăng nhu cầu vay vốn. Số hộ và cơ sở đáp ứng

được yêu cầu của ngân hàng tăng, qua đĩ, hoạt động tín dụng đối với làng nghề được mở rộng.

Một phần của tài liệu hoạt động tín dụng đối với làng nghề tại ngân hàng công thương Hà Tây (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)