f. Về cơ cấu tổ chức, cán bộ:
3.2.1.9 Có kế hoạch chuẩn hoá cán bộ, đẩy mạnh công tác đào tạo, có chính sách đối với cán bộ tín dụng
sách đối với cán bộ tín dụng .
Vai trò con ng−ời trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội nói chung và ngành ngân hàng nói riêng là không thể phủ nhận. Thực tế cho thấy ngân hàng nào có đội ngũ cán bộ, nhân viên nhanh nhậy, sáng tạo trong công việc, có tinh thần đoàn kết, tinh thần trách nhiệm cao, vì lợi ích của ngân hàng thì ngân hàng đó sẽ đứng vững và không ngừng phát triển tr−ớc những điều kiện khó khăn, sóng gió của cơ chế thị tr−ờng khắc nghiệt. Nếu đi sâu tìm hiểu vấn đề này chúng ta nhận thấy có các vấn đề sau khiến nâng cao trình độ cho cán bộ ngân hàng là cấp bách.
+ Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động đầu t− chuyển vốn trên phạm vi quốc tế diễn ra hết sức mạnh mẽ, chính sự hội nhập này đặt ra yêu cầu phải nâng cao trình độ.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật nói chung và trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng, dẫn tới công nghệ ngân hàng hiện đại hơn song cũng kéo theo sự phức tạp. Để vận hành tốt các thiết bị máy móc cần phải th−ờng xuyên nâng cao trình độ cho cán bộ ngân hàng.
+ Môi tr−ờng cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt, nếu không th−ờng xuyên nâng cao trình độ thì sẽ bị thua thiệt trong kinh doanh, mất thị phần..vv.
Sau đây tôi xin kiến nghị một số giải pháp để ngân hàng thực hiện tốt công tác này.
+ Bổ xung đội ngũ cán bộ ngân hàng trẻ, có năng lực, nhiệt tình, hăng hái, điều này đòi hỏi công tác tuyển ng−ời trong các ngân hàng phải đ−ợc thực hiện nghiêm túc hơn để có đ−ợc các cán bộ có chất l−ợng cao.
+ Đối với các cán bộ tín dụng phải giao nhiệm vụ cụ thể, không giao một cách chung chung, gắn trách nhiệm với lợi ích của họ khi hoàn thành công việc Thực ra khi nhân nhiệm vụ các cán bộ tín dụng th−ờng biết họ phải làm gì. Nh−ng
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 73
nhìn trung để có đ−ợc kết quả cao nhất thì một trong số những nhân tố quan trọng là mức độ cụ thể bao nhiêu khi giao cho từng ng−ời thì càng dễ thực hiện và đánh giá mức độ hoàn thành công việc của cán bộ ngân hàng.
+ Tín dụng ngân hàng là hoạt động tạo ra thu nhập lớn cho ngân hàng, tuy nhiên cũng chứa đựng rất nhiều rủi ro ảnh h−ởng phần lớn đến ngân hàng. Tầm quan trọng đó của tín dụng ngân hàng không chỉ làm ng−ời cán bộ tín dụng thấy vinh dự tự hào mà còn trao cho họ trách nhiệm rất nặng nề bởi vì đánh giá rủi ro tín dụng là một hoạt động hết sức phức tạp và đầy rẫy những khó khăn. Công việc của cán bộ tín dụng đòi hỏi họ không chỉ có kiến thức chuyên sâu trong kinh doanh ở lĩnh vực mình mà phải có kiến thức khá toàn diện, có khả năng phán đoán tốt để đ−a ra các quyết định chính xác. Đòi hỏi của công việc thì cao, trách nhiệm thì nặng nề nh−ng quyền lợi của họ nh− thế nào thì ít đ−ợc quan tâm tới, chính điều này đã tạo ra sự thiếu nhiệt tình trong công việc, trốn tránh trách nhiệm. Nếu làm tốt thì h−ởng chung còn làm dở thì phải gánh chịu hậu quả một mình vì vậy cần phải có chính sách th−ởng phạt nghiêm minh thoả đáng. Cụ thể ngân nên xây dựng chính sách khen th−ởng cho cán bộ công nhân viên tạo động lực cho họ làm việc hiệu quả hơn.
3.2.2 Kiến nghị đối với chính phủ và các bộ, các ngành.
1, Chính phủ cần có những định h−ớng quy hoạch phát triển đối với từng vùng kinh tế, từng ngành, địa ph−ơng để h−ớng sản xuất phù hợp với nhu cầu tránh tình trạng đầu t− chàn lan không hiệu quả, cung lớn hơn cầu .
2, Nhà n−ớc nên có chính sách tạo nguồn vốn lâu dài cho nền kinh tế phát triển ổn định. Lãi suất ngân hàng cần sớm đ−ợc xã hội hoá, thị tr−ờng hoá tính toán trên cơ sở các yếu tố liên quan nh− tỷ suất lợi nhuận bình quân, tỷ lệ lạm phát và quan hệ cung cầu trên thị tr−ờng. Ngân hàng nhà n−ớc cần có chính sách điều hành lãi suất, tỷ giá hợp lý vừa ổn định tiền tệ kiềm chế lạm phát đồng thời vừa khuyến khích ng−ời dân gửi tiền tiết kiệm, ng−ời sản xuất yên tâm đầu t− .
3, Nhà n−ớc cần lành mạnh hoá tình hình tài chính, môi tr−ờng hoạt động của các doanh nghiệp, tổ chức sắp sếp lại doanh nghiệp nhà n−ớc.Với các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả ch−a cao, xét thấy không cần duy trì sở h−u nhà n−ớc thì
có thể cổ phần hoá để doanh nghiệp chủ động hơn trong kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả có thể cho phép phá sản, giải thể. 4, Chấn chỉnh lại công tác ban hành các văn bản pháp quy nh− luật ngân hàng, luật doanh nghiệp, các thông t− hứơng dẫn, các nghị định của chính phủ về bảo đảm tiền vay, tài sản thế chấp ..vv tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của ngân hàng th−ơng mại.
5, Chính phủ cần có chính sách tách bạch chức năng cho vay chính sách với chức năng cho vay th−ơng mại của ngân hàng th−ơng mại quốc doanh, Không để ngân hàng vừa thực hiện chức năng vừa cho vay th−ơng mại vừa cho vay chính sách. 6, Chính phủ, ngân hàng nhà n−ớc cần tăng c−ờng công tác thanh tra, kiểm tra các ngân hàng th−ơng mại và các doanh nghiệp, nhằm phát hiện sớm những sai sót, vi phạm trong hoạt động thẩm định và quyết định cho vay của ngân hàng th−ơng mại với các dự án. Vì hiện nay, do cạnh tranh gay gắt nên một số ngân hàng đã bỏ qua một số thủ tục trong điều kiện thủ tục cho vay vốn, buông lỏng trong công tác thẩm định, xét duyệt cho vay dẫn đến nhiều khoản cho vay có chất l−ợng kém Có biện pháp thích đáng để xử lý các ngân hàng cố ý vi phạm pháp luật để giành khách hàng.
7, Chính phủ, các bộ ngành cần có chính sách xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi của các doanh nghiệp do nguỷên nhân khách quan nh− lũ lut, thiên tai..vv cần tạo nguồn cho các ngân hàng bù đắp các khoản nợ khoanh, để xoá nợ. Ngoài ra có thể thành lập các công ty mua bán nợ để xử lý các khoản nợ, khai thác và quản lý các tài sản bảo đảm tồn đọng.
8, Chính phủ, các bộ, ngành và ngân hàng trung −ơng cần có các biện pháp hỗ trợ về vốn để áp dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động của hệ thống ngân hàng th−ơng mại nhằm phục vụ khách hàng tốt hơn. Ngoài ra, việc hiện đại hoá công nghệ giúp ngân hàng có thể đ−a công nghệ tiên tíên vào quản lý, kiểm soát rủi ro , từng b−ớc nâng cao chất l−ợng hoạt động của ngân hàng giúp hội nhập quốc tế đ−ợc nhanh chóng.
9, Ngân hàng có thể phối hợp với các bộ ngành xây dựng trung tâm chuyên thu thập các thông tin về doanh nghiệp, về thị tr−ờng, về chính sách, luật pháp của
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 75
nhà n−ớc ..vv để cung cấp nguồn thông tin chính xác, đáng tin cậy và kịp thời cho ngân hàng giúp nâng cao chất l−ợng của các khoản tín dụng.
Kết Luận
Trong những năm qua, cùng với những hoạt động khác trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, hoạt độn tín dụng của sở giao dịch I ngân hàng đầu t− và phát triển việt nam luôn tự đổi mới và hoàn thiện, khắc phục những hạn chế và khó khăn còn tồn tại góp phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng cũng nh− công cuộc phát triển kinh tế của đất n−ớc.
Qua hơn 10 năm xây dựng và tr−ởng thành, Sở I ngân hàng đầu t− và phát triển việt nam không ngừng phát triển trở thành một trong số những ngân hàng th−ơng mại quốc doanh hàng đầu , những kinh nghiệm trong hoạt động của sở I ngân hàng đầu t− và phát triển việt nam là một bài học quý báu.
Khó khăn là không bao giờ hết, đặc biệt là trong môi tr−ờng cạnh tranh hiện nay song với bề dầy truyền thống , ết hợp với t− duy sáng suốt, việc chỉ đạo điều hành kiên quyết, sáng tạo của nban lãnh đạo, sở I ngân hàng đầu t− sẽ v−ợt qua mọi trở ngại để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Đảng, cChính phủ và nhân dân tin t−ởng giao phó
Đối với em, việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại sở giao dịch I ngân hàng đầu t− và
phát triển Việt nam” trong giai đoạn vừa qua là hết sức bổ ích và lý thú . Nó
không chỉ góp phần bổ sung kiến thức mà còn giúp em tích luỹ thêm kuiến thức, kinh nghiệm và bài học hết sức quý báu giúp ích cho quá trình học tập và làm việc thực tế sau này. Đây là đề tài t−ơng đối rộng, mang tính thời sự cả về thực tiễn lẫn lý luận lẫn thực tiễn. Mặc dù em đã cố gắng hết sức để hoàn thành bản luận văn nh−ng do hạn chế về kinh nghiệm va f thời gian nên những kiến thức mà em đ−a ra trong bản luận v−n này chắ chắn không tránh khỏi sai sót. Em mong nhận đ−ợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để bản luận văn của em hoàn thiện hơn. Cuối cùng em xin cảm ơn các các anh chị trong phòng tín dụng I của sở I NHĐT&PTVN và đặc biệt cảm ơn thầy giáo.PGS.TS Nguyễn Văn Nam đã giúp đỡ góp ý cho em trong quá trình làm bản luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 5 năm 2002
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 77
tài liệu tham khảo
1./ Tiền tệ, ngân hàng và thị tr−ờng tài chính. FS.Minshkin- NXB khoa học kĩ thuật.
2./ Ngân hàng th−ơng mại -Nhà xuất bản thống kê. 3./ Tiền tệ, tín dụng, ngân hàng - Nhà xuất bản thống kê. 4./ Quy trình tín dung vủa sở I Ngân hàng ĐT&PT VN.
5./ Báo cáo th−ờng niên của sở I Ngân hàng ĐT&PT VN năm 2000,2001,2002. 6./ Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh cuả sở I Ngân hàng ĐT&PT VN. 7./ Ph−ơng h−ớng kinh doanh của sở I NHĐT&PT VN năm 2002.
8./ Một số văm bản của Nhà n−ớc, Ngân hàng Nhà n−ớc, Chính phủ và của NHĐT&PT VN liên quan đến cơ chế hoạt động tín dụng.
9./ Tạp chí ngân hàng số 5,8,10,12/2002. 10./ Một số tài liệu khác.
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 79
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 80