2 Các khoản dự trữ kinh doanh 15,8%.
2.3.1 Phân tích đánh giá thực trạng chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại sở I NHĐT&PTVN.
2.3.1 Phân tích đánh giá thực trạng chất l−ợng tín dụng trung và dài hạn tại sở I NHĐT&PTVN. sở I NHĐT&PTVN.
Sở I NHĐT&PTVN có truyền thống trong phục vụ lĩnh vực đầu t− xây dựng cơ bản, các khoản tín dụng sẽ góp phần vào việc hình thành lên nhiều tài sản cố định của đất n−ớc, sản phẩm từ quá trình xây dựng cơ bản hoàn thành chứa đựng cả một hệ thống những quan hệ kinh tế, quan hệ hành hoá tiền tệ. Sở I NHĐT&PTVN với đặc tr−ng riêng của ngân hàng đầu t− và phát triển, hoạt động kinh doanh quan trọng nhất là cho vay đầu t− phát triển, cho vay các khoản tín dụng trung và dài hạn đồng thời cũng là thế mạnh của ngân hàng so với các ngân hàng th−ơng mại quốc doanh khác. Ngân hàng xác định mục đích cho vay đầu t− phát triển theo kế hoạch nhà n−ớc nhằm phát triển kinh tế từng ngành, từng địa ph−ơng để đi lên cùng với sự tăng tr−ởng chung của đất n−ớc, thực hiện công cuộc
công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất n−ớc, đ−a n−ớc ta từng bứơc hoà nhập về mọi mặt với các n−ớc trong khu vực và trên thế giới.
Vốn dầu t− trung và dài hạn của ngân hàng chủ yếu tập trung cho các dự án mua máy móc thiết bị kỹ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại, xây dựng cơ sở sản xuất, phát triển các ngành công nghiệp mới .. có tính chất quyết định cơ cấu phát triển kinh tế, tập trung các ch−ơng trình trọng điểm của nhà n−ớc, tông công ty, các doanh nghiệp nhà n−ớc, giúp các doanh nghiệp phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc doanh.
Sau đây chúng ta khái quát một số điểm nổi bật trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn của sở I trong ba năm qua:
* Năm 2000: Đây là năm có nhiều diễn biến khó khăn cho nền kinh tế trong n−ớc và kinh tế thế giới nói chung, vì vây hoạt động của ngành ngân hàng có phần chậm lại, nhiều vụ bê bối kinh tế liên quan đến tín dụng ngân hàng xây ra làm họat động tín dụng rất khó khăn. Tuy nhiên sở I ngân hàng đầu t− và phát triển việt nam vẫn phát huy tốt truyền thống và có mức tăng tr−ởng khá cao. D− nợ tín dụng đạt 10.004 tỷ đồng trong đó cho vay trung và dài hạn là 4.945 tỷ đồng, vay ngắn hạn đạt 3.261 tỷ đồng, cho vay uỷ thác tài trợ phát triển là 1.798 tỷ.
Trong năm này ngân hàng cũng tập trung đầu t− cho 26 dự án, tài trợ cho hoạt động XNK đạt 200 tỷ đồng . Trong hoạt động tín dụng của mình ngân hàng tập trung đầu t− cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các dự án trọng điểm của nền kinh tế:
+ Ch−ơng trình VLXD chiếm 31% vào khỏang 2.543 tỷ đồng . + Ch−ơng trình dệt may chiếm chiếm 2,54% khoảng 197 tỷ đồng. + Ch−ơng trình điện lực chiếm khoảng 24,8% chiếm 2.035 tỷ đồng. + Ch−ơng trình mía đ−ờng chiếm 3,24% khoảng 266 tỷ đồng.
Và một số ch−ơng trình khác.
* Năm 2001: Năm 2001 tiếp tục đánh dấu những thành công của ngân hàng trong hoạt động tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn, trong năm này d− nợ tín dụng nói chung (gồm tín dụng ngắn, trung và dài và cho vay uỷ thác) đều tăng, d− nợ tín dụng là 11.812 tỷ đồng bằng 118,07% so với năm 2000, trong đó tín dụng
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 37
ngắn hạn là 4.038 tỷ đồng bằng123,82% so với tín dụng năm tr−ớc, tín dụng trung và dài hạn tăng với mức độ lớn, số d− là 5.861 tỷ đồng bằng 118,52% so với năm 2000, tín dụng uỷ thác trong năm 2001 cũng tăng, đạt 1.913 tỷ đồng bằng 106,39% so với năm 2000.
Cơ cấu cho vay năm 2001 phân theo ngành kinh tế nh− sau: + Ngành công nghiệp và xây dựng là 69%.
+ Nông lâm ng− nghiệp là khoảng 14%. + ngành dầu khí khoảng 12%.
+ Các ngành khác chiếm khoảng 5%.
Qua cơ cấu trên ta thấy rằng vón tín dụng của ngân hàng chủ yếu tập trung vào tài trợ cho các ngàng công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 69%, đây là tỷ lệ cao trong các ngân hàng, các ngành khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn tín dụng mà ngân hàng cho vay. Điều này cũng thể hiện rõ nét đặc thù của sở I ngân hàng đầu t− và phát triển việt nam đó là ngân hàng chuyên phục vụ lĩnh vực đầu t− phát triển.
Trong hoạt động tín dụng của mình ngân hàng vẫn tập trung vốn đầu t− cho các ngành kinh tế mũi nhọn, những dự án trọng điểm trong phát triển kinh tế của đất n−ớc nh− các ngành xi măng, dầu khí, điện lực, đánh bắt cá xa bờ,d− nợ cho vay của ngân hàng với các doanh nghiệp, các ngành kinh tế này chiếm khoảng 80%-85% trong tổng d− nợ của ngân hàng.
+ Ch−ơng trình công nghiệp và xây dựng cơ bản chiếm khoảng 69,5% + Nông lâm ng− nghiệp chiếm khoảng 13,5%.
+ Dầu khí chiếm khoảng 12,5%.
+ Các ngành khác chiếm khoảng 4,5%.
Đối với hoạt động tài trợ XNK ngân hàng cũng đã ký hợp đồng tín dụng trong năm là 45 hợp đồng với số vốn lên tới 2015 tỷ đồng.
Sở đã cẩn trọng hơn khi xem xét quyết định cho vay, thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp phân tích dự án, đánh giá năng lực khách hàng, phân tích các tiềm ẩn rủi ro. Đã từ chối cho vay các dự án không đủ khả năng vay trả, 32 dự án với số vốn gần 80 tỷ đồng.
Song song với công tác cho vay, Ngân hàng đã tích cực chủ động thu nợ để có nguồn vay; doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 13.578 tỷ đồng, doanh số thu nợ đầu t− phát triển theo kế hoạch là 345 tỷ đồng, doanh số thu nợ cho vay trung dài hạn là 1.896 tỷ đồng.
Bên cạnh đó hoạt động tín dụng trong năm vẫn còn một số tồn tại ở các vấn đề nh−: các hình thức tín dụng còn nghèo nàn ch−a kết hợp chặt chẽ mở rộng giữa tín dụng và dịch vụ ngân hàng, rủi ro tín dụng vẫn còn tiềm ẩn. Nhiều dự án cho vay xong ch−a phân tích kết quả đầu t−, hiệu quả đầu t− và từ đó tổng kết để rút ra những thông số kỹ thuật tiêu biểu giúp cho công tác tham gia thẩm định các dự án cần đầu t− sau này. Công tác quản lý tín dụng, quản lý rủi ro còn bộc lộ một số yếu kém không đáng có.
* Năm 2002: B−ớc vào năm 2002, sở I ngân hàng đầu t− và phát triển Việt nam đã có nhiều b−ớc đi ban đầu quan trọng, đầu tiên là xây dựng kế hoạch kinh doanh cho ngân hàng mình trong năm 2002, trên cơ sở xem xét các điều kiện thuận lợi và không thuận lợi của các yếu tố biến động và ảnh h−ởng của các yếu tố đó đến nền kinh tế. Ngân hàng đã đề ra ph−ơng h−ớng và các giải pháp hoạt động của mình. Theo đó ngân hàng tiếp tục phát huy nội lực và truyền thống, với trách nhiệm nỗ lực cao nhất phục vụ đầu t− và phát triển. Đẩy mạnh đổi mới toàn diện trong tăng tr−ởng, lấy hiệu quả và tiết kiệm chi phí làm ph−ơng châm hành động. Tập trung xây dựng nguồn lực và đổi mới công tác quản trị điều hành, giữ vững vị thế uy tín và vai trò chủ đạo của sở I ngân hàng đầu t− và phát triển Việt nam.
Thực hiện ph−ơng châm trên, trong năm 2002 hoạt động tín dụng của sở I ngân hàng đàu t− và phát triển việt nam đạt những kết quả sau:
Tổng d− nợ tín dụng trong năm nay đạt 15.033 tỷ đồng, bằng 127,27% so với năm 2001, Trong đó tín dụng trung và dài hạn tăng khá mạnh đạt 7.791 tỷ đồng bằng 132,92% so với tín dụng trung và dài hạn năm 2001, đây là mức tăng tr−ởng rất lớn, chứng tỏ tín dụng trung và dài hạn của sở I ngày càng có cơ hội phát triển. Bên cạnh tín dụng trung và dài hạn tín dụng ngắn hạn và cho vay uỷ thác cũng
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 39
tăng tr−ởng khá mạnh, tín dụng ngắn hạn năm 2002 là 5.063 tỷ đồng, tín dụng uỷ thác là 2.179 tỷ đồng.
Trong năm này vốn của ngân hàng tập trung vào một số dự án lớn nh−: + Điện lực 1.200 tỷ đồng .
+ Tài trợ XNK khoảng 1.300 tỷ đồng. + Đánh cá xa bờ 120 tỷ đồng.
+ Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ khoảng 72 tỷ đồng.
Cũng trong năm ngân hàng đã ký với khách 5 hợp đồng tín dụng với số vốn là 2.850 tỷ đồng. Thực hiện giải ngân số vốn là 4.600 tỷ đồng.
đồng thời ngân hàng cũng đã từ chối cho vay đối với 50 dự án kém hiệu quả, không đủ điều kiện, không đủ hồ sơ thủ tục theo quy định với tổng số tiền là 420 tỷ đồng.
Bên cạnh những mặt đ−ợc trong hoạt động tín dụng, nhất là tín dụng trung và dài hạn.Ngân hàng cũng còn có những điểm ch−a tốt cần đ−ợc khác phục trong thời gian tới nh−: rủi ro tín dụng vẫn là yếu tố tiềm ẩn, công nghệ ngân hàng ch−a đáp ứng đ−ợc với yêu cầu hiện đại hoá ngân hàng, quản lý rủi ro còn có những bất cập.. Trong những năm vừa qua sở I ngân hàng đầu t− và phát triển việt nam đã đạt đ−ợc những kết quả trong công tác tín dụng trung và dài hạn nh− sau:
Bảng 3 : Tình hình d− nợ các loại trong giai đoạn 2000 - 2002
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 Bằng (%) 2002 Bằng (%)
Tổng tài sản có 1. Cho vay các loại. 1.1 trung,dài hạn. 1.2 Ngắn hạn. 2. Cho vay uỷ thác phát triển 12.285 8.206 4.945 3.261 1.798 15.320 9.899 5.861 4.038 1.913 124,7 120,6 118,5 123,8 106,4 19.000 12.854 7.791 5.063 2.179 124,0 129,8 132,9 125,4 113,9
(Nguồn: Trích báo cáo th−ờng niên của sở I NHĐT&PTVN giai đoạn 2000 - 2002)
Từ bảng trên ta thấy rằng d− nợ tín dụng nói chung đều tăng qua các năm từ 8.206 tỷ năm 2000 đã lên 9.899 tỷ đồng năm 2001 bằng 120,6% so với năm 2000, và đến năm 2002 tăng lên 12.854 tỷ đồng bằng 129,8% so với năm 2001. Bên cạnh đó cho vay uỷ thác cũng tăng khá nhanh từ năm 2000 chỉ là 1.798 tỷ đồng, sang năm 2001 đã tăng lên là 1.913 tỷ đồng tăng ( 1.913 - 1791) tỷ đồng, bằng 106,4% so với năm 2000, năm 2002 con số này là 2.179 tỷ đồng tăng (2.179 - 1.913) tỷ đồng, bằng 113,9% so với năm 2001. Sự tăng tr−ởng doanh số tiền uỷ thác phục vụ đầu t− và phát triển của ngân hàng tăng lên chứng tỏ ngân hàng đã không những phát huy đ−ợc thế mạnh của mình, truyền thống hoạt động mà còn giữ vững và tạo ra lòng tin đối với các khách hàng. Hoạt động cho vay uỷ thác của ngân hàng đã góp phần phát triển kinh tế xã hội của đất n−ớc và tạo ra cầu nối giúp các nhà đầu t− đ−a vốn đến dự án của họ dễ dàng hơn.
Nếu đi phân tích cơ cấu d− nợ tín dụng trung và dài hạn trên tổng d− nợ tín dụng các loại của ngân hàng ta thấy nh− sau:
Trong các năm, d− nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng trên tổng d− nợ các loại luôn chiếm tỷ trọng lớn, năm 2000 là 49,4% so với tổng d− nợ các loại, và năm 2001 là 49,6%, năm 2002 tăng lên là 49,6% so với tổng d− nợ các loại.
Bảng 4 D− nợ tín dụng trung và dài hạn trên tổng d− nợ
Chỉ tiêu 2000 Tỷ lệ % 20001 Tỷ lệ % 2001 Tỷ lệ % Tổng d− nợ 1.0004 11.812 15.033 D− nợ tín dụng trung và dài hạn. D− nợ tín dụng ngắn hạn 4.945 3.261 49,4 32,6 5.861 4.038 49,6 34,2 7.791 5.061 51,8 33,7
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 41
(Nguồn: Trích báo cáo th−ờng niên của sở I NHĐT&PTVN giai đoạn 2000-2002) Tín dụng trung và dài hạn chiếm đa phần và cũng liên tục tăng qua các năm từ năm 2000 chỉ là 4.945 tỷ đồng, đến năm 2001 tăng lên là 5.861 tỷ đồng bằng 118,5% so với năm 2000, năm 2002 tăng lên là 7.791 tỷ đồng .
Nếu xét về cơ cấu tín dụng trung và dài hạn trong tổng d− nợ tín dụng trung và dài hạn và ngắn hạn ta cũng thấy tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn cũng chiếm phần lớn và hàng năm đều tăng cụ thể: năm 2000 chiếm 60,26% còn lại 39,74% là tín dụng ngắn hạn, năm 2001 tỷ lệ này lần l−ợt là 59,20% và 40,8%, đến năm 2002 là 60,61% và 39,39%. Điều đó chứng tỏ sở I NHĐT&PTVN có truyền thống trong cho vay trung và dài hạn, mức độ phát triển nghiệp vụ ngày càng đ−ợc nâng cao, mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng là tốt, uy tín ngân hàng ngày càng đ−ợc nâng cao.
Xét về cơ cấu cho vay phân theo ngành kinh tế ta thấy ràng : Bảng 5: D− nợ tín dụng phân theo ngành kinh tế
Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 01/00 Năm 2002 02/01
Số tiền % Số tiền % Tăng% Số tiền % Tăng % D− nợ cho vay 8.206 100 9.899 100 120,63 12.85 4 100 129,85 1.TD ngắn hạn 3.261 4.038 123,82 5.063 125,38 KTQD 2.250 27,4 2.544 25,69 113,06 3.190 24,81 125,39 KTNQD 1.011 12,3 1.494 15,09 147,47 1.873 14,57 125,62 2. TD trung và dài hạn 4.945 5.861 118,52 7.791 132,92 KTQD 3.659 44,58 4.513 45,59 123,33 6.155 47,88 136,38 KTNQD 1.286 15,72 1.348 13,63 104,82 1.636 12,74 121,36
(Nguồn: Trích báo cáo th−ờng niên của sở I NHĐT&PTVN giai đoạn 2000-2002) Bảng số liệu trên cho ta thấy d− nợ cho vay đối với thành phần kinh tế là khác nhau, d− nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh luôn cao và th−ờng xuyên tăng trong giai đoạn này trong cả tín dụng ngắn hạn lẫn tín dụng trung và dài hạn. Sau đây chúng ta phân tích cụ thể dựa trên số liệu thực tế:
Trong bảng ta nhận thấy rằng tỷ trọng tín dụng ngắn hạn dành cho các doanh nghiệp thụôc thành phần kinh tế quốc doanh qua ba năm bị giảm sút chút ít từ 27,4% năm 2000 xuống 25,69 trong năm 2001 và còn 24,81 trong năm 2002. Còn tỷ trọng tín dụng ngắn hạn dành cho các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh lại tăng dần qua các năm từ 12,3% năm 2000 đã lên khoảng hơn 14% trong năm 2001, 2002. Điều đó chứng tỏ các ngành kinh tế ngoài quốc doanh đang phát triển khá mạnh mẽ, cần nhiều vốn.
Đối với tín dụng trung và dài hạn thì tình hình ng−ợc lại, các số liệu thực tế cho thấy khu vực kinh tế quốc doanh lại chiếm một tỷ trọng lớn tổng d− nợ tín dụng, cụ thể là d− nợ tín dụng trung và dài hạn của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế quốc doanh ngày càng tăng trong cả ba năm cả về số tuyệt đối lẫn số t−ơng đối, năm 2000 d− nợ là 3.659 tỷ đồng chiếm 44,58% tổng d− nợ tín dụng, năm 2001 tăng lên là 4.513 tỷ đồng chiếm 45,59% bằng 123,23% so với năm 2000, năm 2002 là 6.155 tỷ đồng, chiếm 47,88%, bằng 136,38% so với năm 2001.
Theo các phân tích nói trên thì vốn cho vay chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế quốc doanh là chủ yếu, trong cả tín dụng ngắn hạn lẫn tín dụng trung và dài hạn. Đặc biệt trong tín dụng trung và dài hạn thì xu h−ớng này càng trở nên ro nét hơn, vốn cho vay trung và dài hạn th−ờng chiếm tỷ lệ cao trong tổng d− nợ tín dụng nó th−ờng xuyên đạt khoảng 46% trong ba năm từ 2000 đến 2002. Những số liệu trên chứng tỏ vai trò và −u thế của sở I ngân hàng đầu t− và phát triển Việt nam trong việc cung ứng vốn tín dụng trung và dài hạn phục vụ phát triển kinh tế của đất n−ớc. Ngoài ra qua phân tích trên ta còn thấy rằng ngân hàng đã thực hiện tốt chính sách khách hàng, chính sách tín dụng, ngân hàng đã chủ động tìm kiếm nhu cầu khách hàng, tìm kiếm các dự án và thậm định cho vay, tạo ra quan hệ
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 43
thân thiết, tạo uy tín với khách hàng, và đã đ−ợc sự tín nhiệm cao của khách hàng đánh dấu b−ớc đầu thanh công trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Về nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d− nợ tín dụng, đây là một trong số