4.Vốn uỷ thác chiếm 12,05%. 5. Tài sản nợ khác chiếm 5,5%.
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 29
dẫn đã ngày càng tín nhiệm ngân hàng, ngày càng gửi nhiều tiền vào ngân hàng, là dấu hiệu tốt cho sở I NHĐT&PTVN có thể có nhiều vốn hơn đáp ứng ngày càng tốt cho nhu cầu vốn phục vụ đầu t− và phát triển.
Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng tr−ởng nguồn vốn qua các năm
Giai đoạn 2000 - 2002
* Năm 2000 :12.285 * Năm 2001:15.230 * Năm 2002: 19.000
Công tác huy động vốn cũng đ−ợc ngân hàng quan tâm đặc biệt chính vì vậy mà kết quả huy động vốn đạt đ−ợc là rất đáng khích lệ. Trong giai đoạn 2000 - 2002 vốn huy động không ngừng tăng qua các năm.
Thực tế đó có thể thấy rõ thông qua biểu đồ về công tác thu hút vốn của sở I ngân hàng đầu t− và phát triển Việt nam
Biểu đồ 3: Tăng tr−ởng huy độngvốn qua các năm
Giai đoạn 2000 - 2002 Đơn vị:Tỷ đồng 0 5000 10000 15000 20000 N2000 N2001 N2002 Series1
* Năm 2000: 3.562 * Năm 2001: 5.787 * Năm 2002: 8.634
Trong công tác nguồn vốn, cân đối và sử dụng vốn hàng ngày linh hoạt, chặt chẽ, tiết kiệm, đảm bảo tốt khả năng thanh toán th−ờng xuyên, công tác thanh toán, chi trả lãi trái phiếu đều đ−ợc thanh toán an toàn, chính xác, kịp thời kể cả những lúc nguồn vốn gặp khó khăn.
Sở giao dịch đã mở thêm ba điểm huy động vốn mới và triển khai hình thức huy động mới: nh− tiết kiệm tích luỹ nhằm thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi, trên mọi kênh huy động, phát tờ rơi quảng cáo, nâng cao nhận thức vê tầm quan trọng của công tác huy động vốn đối với từng cán bộ của sở giao dịch.
Ngoài những công tác trên, hàng tháng sở còn duy trì phân tích cơ cấu tài sản nợ có, phân tích tình hình huy động vốn tại sở, theo dõi biến động lãi suất trên thị tr−ờng.. nhằm đ−a ra các giải pháp phù hợp, kịp thời với các diễn biến của thị tr−ờng. Kết quả là cơ cấu lại tài sản nợ đã có nhiều biến chuyển tích cực, sử dụng nguồn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn giảm, hiệu suất sử dụng nguồn USD tăng lên, cơ cấu sử dụng các loại tiền đã đ−ợc thay đổi theo h−ớng tốt.
2.2.2 Tình hình sử dụng vốn tại sở giao dịch I NHĐT&PTVN.
Trong công tác sử dụng vốn, ngân hàng chú ý đa dạng hoá các hình thức sử dụng nh−: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn phục vụ đầu t− phát triển,
0 2000 4000 6000 8000 10000 N2000 N2001 N2002 Series1
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 31
bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn đầu t−, cho vay uỷ thác tài trợ phát triển, góp vốn liên doanh, các loại hình đầu t− vốn khác.
Trong những năm qua Sở I đã chứng tỏ sự tiến bộ v−ợt bậc và không ngừng tăng tr−ởng, Tổng tài sản của ngân hàng đạt tốc độ tăng tr−ởng cao qua các năm. Năm 2000 tổng tài sản của ngân hàng là 12.285 tỷ đồng, năm 2001 là 15.230 tỷ đồng tăng 24,7% so với năm 2000, năm 2002 là 19.000 tỷ đồng tăng 24% so với năm 2001, đây là mức tăng tr−ởng cao cả về số t−ơng đối và số tuyệt đối. Sự tăng tr−ởng hàng năm với tốc độ cao thể hiện sức phát triển v−ợt bậc của ngân hàng. Nhìn vào bảng tổng kết nói trên ta thấy :
D− nợ tín dụng không ngừng tăng tr−ởng qua các năm. Năm 2000 tổng d− nợ ( bao gồm cho vay các loại và cho vay uỷ thác tài trợ đầu t− ) của ngân hàng là 10.004 tỷ đồng, năm 2001 là 11.812 tỷ đồng tăng 1.808 tỷ t−ơng ứng với 18% so với năm 2000, năm 2002 là 15.033 tỷ đồng tăng 3.221 tỷ đồng ứng với 27% so với năm 2001.
Bảng 2: Bảng sử dụng vốn của sở I NHĐT&PTVN
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2000 2001 2002
1. Các khoản dự trữ kinh doanh 2. Cho vay các loại
2.1 Cho vay trung và dài hạn 2.2 Cho vay ngắn hạn
3. Cho vay uỷ thác tài trợ phát triển 4. Các khoản đầu t− 5. Tài sản có khác 1.769 8.206 4.945 3.261 1.798 120 392 2.663 9.899 5.861 4.038 1.913 198 557 3.018 12.854 7.791 5.063 2.179 262 687 Tổng 12.285 15.230 19.000
( Nguồn báo cáo th−ờng niên của sở I NHĐT&PTVN ) Biểu đồ 4: Tổng d− nợ qua các năm từ 2000 - 2002
Đơn vị: Tỷ đồng * Năm 2000: 12.285 tỷ đồng * Năm 2001:15.320 tỷ đồng * Năm 2002:19.000 tỷ đồng Trong đó:
Đối với tín dụng ngắn hạn: Ngân hàng tiếp tục đạt đ−ợc những kết quả đáng khích lệ với những chính sách khá hợp lý, −u tiên tập trung cho vay đối với các doanh nghiệp trong thi công xây lắp, khảo sát thiết kế, sản xuất vật liệu xây dựng, đảm bảo vốn cho các doanh nghiệp trúng thầu các dự án lớn trong n−ớc và quốc tế, các khách hàng có số d− tiền gửi lớn tại ngân hàng. Cụ thể số d− tín dụng ngắn hạn của ngân hàngkhông ngừng tăng qua các năm, năm 2000 là 3.261 tỷ đồng, năm 2001 là 4.038 tỷ đồng tăng 777 tỷ ứng với tăng 23,8% so với năm 2000, năm 2002 là 5.063 tỷ đồng tăng 1.802 tỷ đồng ứng với 55,2% so với năm 2000.
Đối với tín dụng trung và dài hạn: Ngân hàng luôn xác định lấy khách hàng làm trung tâm, coi hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng là hiệu quả của các khoản tín dụng ngân hàng. Trên quan điểm đó ngân hàng đã tích cực đa ph−ơng hoá khách hàng trên cơ sở duy trì và phát triển khách hàng truyền thống, đồng thời mở rộng khách hàng mới một cách có chọn lọc. 0 5000 10000 15000 20000 N2000 N2001 N2002
Ninh Xuân Điệp Lớp: Tài chính doanh nghiệp 41D 33
D− nợ tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng trong ba năm th−ờng tăng, năm 2000 là 4.945 tỷ đồng, năm 2001 là 5.861 tỷ đồng, năm 2002 là 7.791 tỷ đồng.
Về chính sách tín dụng của ngân hàng: Với ph−ơng châm đa dạng hoá các sản phẩm, đa dạng hoá đầu t−, nhằm đáp ứng nhu cầu khách hàng và phân tán rủi
ro, ngân hàng sử dụng vốn tạo ra nhiều loại tài sản khác nhau trong đó coi tín dụng đầu t− phát triển, tín dụng thi công xây lắp, cung ứng vật t− thiết bị, vật liệu xây dựng là mặt trận hàng đầu, đồng thời coi trọng việc mở rộng có chọn lọc các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và dịch vụ phi ngân hàng khác trong đó chú trọng cho vay khép kín, kết hợp đồng tài trợ và bảo lãnh d−ới các hình thức khác nhau.
Biểu đồ 5 : Cơ cấu tài sản của ngân hànggiai đoạn 2000- 2002
Ngân hàng đã tập trung vốn cho các dự án trọng điểm, hiệu quả cao theo các mục tiêu hiện đại hoá, mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế.
Vốn đầu t− đã tập trung cho các ch−ơng trình kinh tế, dự án trọng điểm của nền kinh tế nh−: vật liệu xây dựng, điện lực, mía đ−ờng, dệt may, đánh bắt cá xa bờ.
Sang năm 2001, mặc dù tình hình kinh tế đất n−ớc và khu vực có nhiều khó khăn thiên tai, khủng hoảng tài chính tiền tệ, nh−ng hoạt động của ngân hàng vẫn tăng tr−ởng góp phần vào công cuộc phát triển kinh tế, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Qua đây ta càng thấy vai trò của ngân hàng trong phát triển và ổn định kinh tế.
Ngân hàng không ngừng dịch chuyển cơ cấu các hoạt động, mở rộng và nâng cao chất l−ợng dịch vụ với ph−ơng châm kinh doanh đa năng tổng hợp, tập trung
12 2 3 4
1.Cho vay các loại chiếm 67,6%.