Giải pháp tạo hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán

Một phần của tài liệu hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán (Trang 61 - 68)

Các công ty chứng khoán sau một thời gian hoạt động đã triển khai các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán. Tuy nhiên, hoạt động của các công ty vẫn còn ở mức rất hạn chế. Nguyên nhân của tình trạng này do nhiều phíạ Một trong những nguyên nhân quan trọng là khối l−ợng hàng hoá niêm yết và giao dịch trên thị tr−ờng ch−a nhiều, phạm vi hoạt động của thị tr−ờng còn hẹp, nhiều doanh nghiệp ch−a muốn tham gia niêm yết vì thực tế họ ch−a có nhu cầu về vốn (một số còn d−ợc Ngân sách cấp hoặc đ−ợc vay −u đãi). Điều này gây ảnh h−ởng lớn tới giá trị và khối l−ợng chứng khoán giao dịch trên thị

tr−ờng đồng thời hạn chế hoạt động của các công ty chứng khoán. Để thúc đẩy hoạt động và phát triển các công ty chứng khoán thì vấn đề quan trọng tr−ớc mắt là cần phải tạo hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán. Muốn vậy, UBCKNN cần phối hợp với các Bộ, ngành liên quan thực hiện một số giải pháp sau:

1) Lựa chọn một số doanh nghiệp khi cổ phần hoá phải gắn với việc phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết tại TTGDCK, áp dụng hình thức bảo lãnh phát hành cổ phiếu khi thực hiện cổ phần hoá.

2) Cho phép một số ngân hàng th−ơng mại cổ phần niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán.

3) Chỉ định một số công ty thành viên của các Tổng công ty lớn tham gia niêm yết trên thị tr−ờng (cả phát hành cổ phiếu cũng nh− phát hành trái phiếu doanh nghiệp cho các dự án lớn).

4) Cần có qui định cho phép giảm hoặc bán số cổ phần của Nhà n−ớc trong các doanh nghiệp cổ phần hoá mà Nhà n−ớc không cần nắm giữ.

5) Cho phép thực hiện thí điểm một số doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài chuyển thành công ty cổ phần và niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán.

6) Hạn chế việc cấp vốn cho doanh nghiệp từ Ngân sách Nhà n−ớc và vốn vay −u đãi để doanh nghiệp huy động vốn qua thị tr−ờng chứng khoán phục vụ cho đầu t−, mở rộng sản xuất.

7) Có chính sách của Nhà n−ớc về việc phát hành Trái phiếu Chính phủ cho thị tr−ờng chứng khoán trong đó cải tiến ph−ơng thức bảo lãnh phát hành cũng nh− cách thức đấu thầu theo ph−ơng thức khác nhau, cạnh tranh và không cạnh tranh lãi suất và phát hành trái phiếu có thời hạn khác nhau tạo nên tính đa dạng, hấp dẫn hơn của trái phiếu Chính phủ.

kết luận.

Để thị tr−ờng chứng khoán có thể phát triển nhanh chóng, yếu tố quan trọng không thể thiếu là hình thành các tổ chức tham gia kinh doanh trên thị tr−ờng. Đối t−ợng này sẽ góp phần nâng cao tính thanh khoản cho các loại chứng khoán, bảo đảm thị tr−ờng chứng khoán hoạt động có trật tự, công bằng và hiệu quả. Vì vậy, việc thành lập và phát triển các tổ chức kinh tế hoạt động trên thị tr−ờng chứng khoán, trong đó có các công ty chứng khoán, là phù hợp với nhu cầu khách quan về phát triển thị tr−ờng vốn và thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam.

Đề tài: "Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt nam giai đoạn hiện nay" đ−ợc thực hiện nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách của thực tiễn phát triển thị tr−ờng chứng khoán Việt nam trong việc hoàn thiện hệ thống các tổ chức kinh doanh chứng khoán. Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế và những vấn đề đặc thù của Việt nam (nh− hệ thống pháp lý hiện hành, tiềm lực tài chính và nhân lực của các chủ thể Việt nam, xu h−ớng phát triển kinh tế Việt nam...). Đề tài đã đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống các công ty chứng khoán ở Việt nam hiện nay, đồng thời tìm ra các biện pháp nhằm mở rộng và phát triển các công ty chứng khoán trong thời gian tớị

Là lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới đối với Việt nam, việc hoàn thiện và phát triển hệ thống công ty kinh doanh chứng khoán là một công việc rất quan trọng và hết sức khó khăn. Nhiều vấn đề liên quan đến tổ chức, hoạt động và quản lý của công ty kinh doanh chứng khoán cần phải có nghiên cứu sâu hơn, nh− nội dung các hoạt động nghiệp vụ của công ty chứng khoán, cơ chế kiểm soát nội bộ và quản lý rủi ro của công ty chứng khoán; mối quan hệ của công

ty tài chính...) trong hoạt động ở thị tr−ờng chứng khoán nói riêng và thị tr−ờng vốn nói chung; hệ thống các giải pháp (mang tính chất hành chính và kinh tế) thực hiện quản lý việc thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán trong điều kiện đa dạng hoá các loại hình sở hữu đối với các công ty chứng khoán... Tuy nhiên, trong khuôn khổ đề tài này các kết quả nghiên cứu chỉ là những định h−ớng hết sức cơ bản ban đầu về mô hình công ty, đề xuất các giải pháp hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện naỵ Những nội dung quan trọng về hoạt động và quản lý các công ty chứng khoán sẽ đ−ợc nghiên cứu sâu hơn ở những đề tài saụ

Tài liệu tham khảo

1. Thị tr−ờng chứng khoán.

GS, T S Lê Văn T− - Lê Tùng Vân NXB Thống kê. 2. Tiền tệ, ngân hàng và thị tr−ờng tài chính.

3. Luật ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng, Luật doanh nghiệp. Miskin NXB Thống kê.

4. Tạp chí NH, tạp chí Tài chính, tạp chí Chứng khoán các số năm 2000, 2001, 4 tháng đầu năm 2003, và một số sách báo, tạp chí khác.

mục lục

Mở đầu ... 1

Ch−ơng I: Vai trò của công ty chứng khoán với hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán... 3

1.1. Tổng quan về thị tr−ờng chứng khoán... 3

1.1.1. Quan điểm khác nhau về thị tr−ờng chứng khoán... 3

1.1.2. Hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán. ... 4

1.1.3. Các thành viên của thị tr−ờng chứng khoán... 4

1.2. Công ty chứng khoán. ... 5

1.2.1. Mô hình tổ chức và hoạt động của công ty chứng khoán... 5

1.2.1.1. Các mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán. ... 5

1.2.1.2. Những nét đặc tr−ng trong tổ chức của các công ty chứng khoán. ... 6

1.2.2 Hình thức pháp lý của các công ty chứng khoán. ... 7

1.2.3. Các nghiệp vụ cơ bản của công ty chứng khoán. ... 9

1.2.3.1. Nghiệp vụ môi giới ... 9

1.2.3.2 Nghiệp vụ bảo lãnh. ... 13

1.2.3.3 Nghiệp vụ tự doanh. ... 16

1.2.3.4. Các nghiệp vụ phụ trợ. ... 17

1.2.4. Nguyên tắc đạo đức và tài chính đối với công ty chứng khoán. ... 19

1.2.4.1. Nguyên tắc đạo đức... 19

1.2.4.2. Nguyên tắc tài chính. ... 20

1.2.5. Điều kiện thành lập công ty chứng khoán... 22

1.3. Công ty chứng khoán ở một số n−ớc trên thế giớị... 23

1.3.1. Mô hình Mỹ... 24

1.3.2. Mô hình Nhật. ... 25

1.3.3. Mô hình Đức. ... 26

Ch−ơng II: Thực tiễn hoạt động của các công ty chứng khoán ở

Việt nam hiện naỵ... 29

2.1. Quá trình thành lập các công ty chứng khoán. ... 29

2.1.1. Mục tiêu hoạt động của các công ty chứng khoán... 29

2.1.2. Quá trình thành lập các công ty chứng khoán... 30

2.2. Mô hình công ty chứng khoán ở Việt Nam. ... 32

2.3. Những quy định pháp lý đối với các công ty chứng khoán. ... 33

2.3.1. Hình thức pháp lý của các công ty chứng khoán. ... 33

2.3.2. Sự tham gia kinh doanh chứng khoán của các tổ chức tín dụng, công ty bảo hiểm và tổng công tỵ ... 34

2.3.3. Chế độ quản lý... 34

2.4. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của các công ty chứng khoán. ... 35

2.4.1. Phòng giao dịch (Phòng kinh doanh):... 36

2.4.2. Phòng Tài chính- Kế toán: ... 36

2.4.3. Phòng Marketing:... 37

2.4.4. Phòng quản trị hành chính-tổng hợp: Có nhiệm vụ: ... 37

2.4.5. Phòng đăng ký, l−u ký và l−u trữ thông tin:... 37

2.5. Tình hình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh... 38

2.5.1. Hoạt động của TTGDCK... 38

2.5.1.1. Giao dịch chứng khoán... 38

2.5.1.2. Tình hình giá giao dịch chứng khoán... 39

2.5.1.3. Hoạt động l−u ký và thanh toán bù trừ chứng khoán... 40

2.5.2. Tình hình thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của các công ty chứng khoán. ... 42

Ch−ơng III: Các giải pháp hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện naỵ... 44

3.1. Mục tiêu và ph−ơng h−ớng trong thời gian tớị... 44

3.2. Các giải pháp hoàn thiện công ty chứng khoán. ... 46

3.2.2. Giải pháp hoàn thiện nguồn nhân lực trong các công ty chứng

khoán. ... 47

3.2.4. Giải pháp hoàn thiện hệ thống tin học cho các công ty chứng khoán. ... 49

3.3. Các giải pháp nhằm mở rộng và phát triển các công ty chứng khoán. ... 52

3.3.1. Giải pháp tạo hành lang pháp lý cho các công ty chứng khoán.... 52

3.3.2. Giải pháp tăng c−ờng việc quản lý, thanh tra, giám sát các công ty chứng khoán. ... 55

3.3.2.1. Tăng c−ờng công tác giám sát tài chính và quản lí rủi ro đối với công ty chứng khoán... 55

3.3.2.2. Quy định về việc trích lập quỹ dự phòng vốn điều lệ... 58

3.3.2.3. Quy định về bảo vệ lợi ích các nhà đầu t−... 58

3.3.2.4. Quy định về chế độ báo cáo và công khai hoá thông tin. ... 59

3.3.2.5. Cần hạn chế một số hoạt động kinh doanh chứng khoán ở thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian đầu hoạt động. ... 59

3.3.3. Giải pháp tạo hàng hoá cho thị tr−ờng chứng khoán... 61

kết luận. ... 63

Tài liệu tham khảo ... 65

Một phần của tài liệu hoàn thiện và phát triển các công ty chứng khoán (Trang 61 - 68)