Cơ sở pháp lí trực tiếp điều chỉnh việc thành lập và giám sát hoạt động của các công ty chứng khoán là:
- Luật Công ty (từ 1/1/2001 áp dụng Luật Doanh nghiệp) qui định các nguyên tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lí công ty (Công ty cổ
Trung tâm GDCK
Hệ thống thanh toán Hệ thống giao dịch
Giám sát tại Sở GD Công ty CK
Công ty CK Công ty CK
n−ớc qui định các nguyên tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quả lí Doanh nghiệp nhà n−ớc; Luật Ngân hàng Nhà n−ớc và Luật các tổ chức tín dụng qui dịnh các nguyên tắc cơ bản về việc thành lập, hoạt động và quản lí Ngân hàng th−ơng mại và các tổ chức tín dụng.
- Các luật nh− Luật dân sự, Luật Th−ơng mại, Luật phá sản, Luật đầu t− n−ớc ngoài, Luật hợp đồng quy định quyền sở hữu về chứng khoán, ph−ơng thức chuyển giao quyền sở hữu này và vấn đề phá sản công ty chứng khoán.
- Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ban hành ngày 11/7/1998 về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán, và các văn bản h−ớng dẫn, qui chế về thành lập và hoạt động của công ty chứng khoán.
Các văn bản pháp lí nêu trên là nền tảng pháp lí cơ bản điều chỉnh việc phát hành chứng khoán ra công chúng, việc hình thành và hoạt động của các chủ thể tham gia thị tr−ờng chứng khoán nói chung và công ty chứng khoán nói riêng. Tuy nhiên, ở chừng mực nhất định, các văn bản pháp lí nêu trên còn thiếu sự đồng bộ và nhất quán trong việc điều chỉnh các vấn đề liên quan đến hoạt động chứng khoán nói chung và hoạt động kinh doanh chứng khoán nói riêng.
Một trong những vấn đề lớn về pháp lí đối với hoạt động kinh doanh của các công ty chứng khoán là khung pháp lí điều chỉnh các hoạt động kinh doanh, thâu tóm, mua bán công ty, phá sản, giải thể và thanh lí công tỵ..ở
mặt này, khung pháp lí ở Việt Nam còn nhiều điểm bất đồng. Ví dụ: Luật dân sự không cho phép bán tài sản khi ch−a thuộc quyền sở hữu của ng−ời bán, nh− vậy chúng ta cũng không thể cho phép công ty chứng khoán, nhà đầu t− thực hiện hoạt động bán khống; Luật doanh nghiệp không có qui định rõ điều chỉnh việc thâu tóm, mua bán công ty và bảo vệ lợi ích hợp pháp của cổ đông thiểu số ở các công ty ty cổ phần; trong khi khung pháp lí về chứng khoán hiện đang ở mức nghị định, nh− Nghị định 48/1998/NĐ-CP lại ch−a qui định cụ thể và chi tiết về vấn đề này; hay nh− luật phá sản coi tất cả các chủ nợ nh− nhau, không phân biệt, trong khi luật này ở các n−ớc trên thế giới phân biệt
ảnh h−ởng rất lớn đến việc phá sản của các công ty nói chung và công ty chứng khoán nói riêng; Bộ Luật hình sự ch−a có qui định rõ ràng về các tội danh trong hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán...
Qua tình hình hoạt động của thị tr−ờng chứng khoán 6 tháng vừa qua, chúng ta thấy cần thiết phải sớm nghiên cứu và chuẩn bị ban hành Luật về chứng khoán và giao dịch chứng khoán để hoạt động kinh doanh chứng khoán có khung pháp lí đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Trong thời gian tr−ớc mắt việc quy định các loại hình pháp nhân và thể nhân tham gia kinh doanh chứng khoán là hết sức cần thiết. Nó phải dựa trên một số nguyên tắc sau:
* Công ty hoạt động kinh doanh chứng khoán phải là công ty cổ phần, công ty TNHH do các pháp nhân và thể nhân hợp pháp thành lập.
* Các Ngân hàng th−ơng mại quốc doanh, Ngân hàng Đầu t− Phát triển, Ngân hàng th−ơng mại cổ phần, Ngân hàng liên doanh, các công ty tài chính, công ty bảo hiểm trong n−ớc hoặc các Tổng công ty tham gia kinh doanh chứng khoán phải thành lập ( hoặc liên doanh thành lập) công ty chứng khoán trực thuộc, hạch toán độc lập.
* Các tổ chức kinh doanh chứng khoán n−ớc ngoài muốn tham gia kinh doanh chứng khoán tại Việt Nam phải thành lập công ty chứng khoán liên doanh với công ty chứng khoán trong n−ớc theo qui định của Nghị định 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán. Tỷ lệ phần vốn góp tối đa của bên n−ớc ngoài trong liên doanh sẽ đ−ợc qui định phù hợp với điều kiện và khả năng cũng nh− yêu cầu phát triển của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam.
Sau này, tuỳ thuộc vào sự phát triển của thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam, UBCKNN có thể qui định bổ sung các loại hình doanh nghiệp khác tham gia kinh doanh chứng khoán phù hợp với sự phát triển của từng thời kì.