- Và cuối cùng, Chi nhánh đã áp dụng nhiều thành tựu của khoa học công nghệ vào hoạt động cùng với hệ thống NHNo& PTNT Việt Nam và
b. Khách quan
3.3.3. Với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Nam
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cần tào điều kiện giúp đỡ về ặmt thủ tục, văn bản h−ớng dẫn thủ tục có liên quan khi mà Chi nhánh khai thác đ−ợc những khách hàng có tính chất hoạt động trên toàn hệ thống. Bên cạnh đó Trung tâm điều hành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (gọi tắt là TTĐH) có ý kiến với hiệp hội ngân hàng Việt Nam, với NHNN có sự can thiệp về giá trên từng địa bàn để giảm bớt thiệt hại cho ngân hàng.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam tiếp tục triển khai nhanh chóng các nghiệp vụ mới của ngân hàng hiện đại nh− thanh toán nhanh, kết hợp hình thức ngân hàng bán lẻ với ngân hàng bán buôn, thực hiện cơ chế giao dịch một cửa, nối mạng Internet và nâng cấp mạng nội bộ (LAN),... để từ đó thu hút đ−ợc nguồn tiền từ thanh toán.
Sv Nông Văn Thực Trang 72 Lớp Ngân hàng 42A Hỗ trợ các Chi nhánh về tài chính để mua trụ sở, đặt phòng giao dịch và các quỹ tiết kiệm, có nh− vậy mới mang tính ổn định lâu dài, đó là diều kiện đầu tiên để tạo sự tin t−ởng đối với khách hàng.
Hỗ trợ về ngoại tệ khi Chi nhánh không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng ngoại tệ của khách hàng và cho phép Chi nhánh kinh doanh mua bán ngoại tệ trong và ngoài hệ thống. Cho phép các Chi nhánh NHNo& PTNT Việt Nam trên địa bàn Hà Nội đ−ợc chủ động tham gia vào thị tr−ờng tiền tệ liên ngân hàng.
Đề nghị NHNo Việt Nam sớm trang bị bổ sung thiết bị tin học, công nghệ cao để đảm bảo quá trình triển khai các ứng dụng mới nhằm khai thác thế mạnh trong giao dịch, và các thông tin lien quan tới sự thay đổi, biến động của thị tr−ờng tài chính trong thời gian tới, mở rộng mạng SWIFT IN cho các Chi nhánh cấp huyện, quận. Nối mạng với hệ thống các doanh nghiệp, tổng công ty,... để tạo sự thuận tiện tối đa cho Chi nhánh cũng nh− khách hàng của Chi nhánh trong việc giám sát hoạt động, tìm hiểu và trao đổi thông tin.
- Trung tâm điều hàng nên có chiến l−ợc đào tạo cán bộ trong toàn hệ thống nhất là cán bộ tin học để từ đó khai thác triệt để các dữ liệu thông tin đã có trong ch−ơng trình giao dịch phục vụ cho công việc hàng ngàỵ
- áp dụng mức phí điều vốn ngắn hạn thấp hơn so với vốn trung và dài hạn cho các Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn bạn trong hệ thống, cũng nh− các ngân hàng khác hệ thồng để tạo sự thuận lợi trong hoạt động của cả hệ thống cũng nh− Chi nhánh Láng Hạ, đồng thời cũng phải tạo ra khoảng cách giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra để tăng thu nhập cho Chi nhánh..
Sv Nông Văn Thực Trang 73 Lớp Ngân hàng 42A
Kết luận
Nguồn vốn huy động có vai trò rất quan trọng đối với hoạt động của ngân hàng th−ơng mại, nó là yếu tố quyết định hàng đầu về quy mô, vị thế của ngân hàng trên thị tr−ờng. Ngày nay mặc dù hầu hết các NHTM rất coi trọng việc tăng l−ợng vốn hoạt động nhất là nguồn vốn hình thành từ huy động trong nền kinh tế.
Đối với Chi nhánh Láng Hạ, trong thời gian qua đã huy động đ−ợc l−ợng vốn đáng kể, với quy mô và cơ cấu đa dạng hợp lý, đáp ứng đ−ợc nhu cầu sử dụng vốn, trong đó có sự tài trợ cho các dự án dài hạn, quy mô lớn, thời gian thu hồi vốn lâụ
Tuy nhiên do Chi nhánh ch−a thực sự cụ thể hoá những nội dung của chính sách huy động vốn, mà chỉ mới lên kế hoạch chung cho toàn Chi nhánh, do đó hoạt động này ch−a thực sự đem lại kết quả nh− mong muốn bởi ch−a có sự cân đối về cơ cấu giữa nội tệ ngoại tệ, ngắn hạn và trung dài hạn. Điều này làm ảnh h−ởng đáng kể tới hoạt động của Chi nhánh.
Trong thời gian tới, nhận thấy tầm quan trọng của công tác này, với đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn sau, nhiệt tình, năng động, sáng tạo trong công tác, với màng l−ới rộng khắp, chúng ta tin t−ởng rằng Chi nhánh Láng Hạ sẽ xây dựng cho mình nội dung cụ thể cho chiến l−ợc hoạt động lâu dài nhất là những nội dung của chính sách huy động vốn của mình để từ đó đáp ứng đ−ợc các mục tiêu hoạt động quan trọng của mình.
Sv Nông Văn Thực Trang 74 Lớp Ngân hàng 42A