b. Hoạt động Sử dụng vốn
2.2.3.3. Nguồn hình thành theo cơ cấu đồng tiền gử
Trong công tác huy động vốn của mỗi ngân hàng, việc xác định một cách chính xác về giá trị, lãi suất, tỷ trọng của các nguồn hình thành, và quan trọng hơn chính là thời hạn của các loại đồng tiền gửi khác nhau (cả VND và các ngoại tệ khác: USD, EUR, CHF, CNY,...) là rất cần thiết. Nó giúp cho các NHTM duy trì mối quan hệ với các, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, có nhu cầu sử dụng ngoại tệ th−ờng xuyên, Cơ cấu nguồn vốn huy
Sv Nông Văn Thực Trang 53 Lớp Ngân hàng 42A động theo đồng tiền (các loại ngoại tệ khác đều đ−ợc quy về USD sau dó quy về VND), số liệu cụ thể d−ợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 08. Nguồn vốn huy động phân theo đồng tiền
(Đơn vị: tỷ đồng)
31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Thực hiện Thực hiện
Năm Số tiền %/ΣΣΣΣNV Số tiền %/ΣΣΣΣNV Số tiền %/ΣΣΣΣNV Nguồn vốn hoạt động 2.630 100% 3.812 100% 4.037 100% Vốn huy động 1.930 73,4% 2.962 77,7% 3.137 77,7% Nội tệ 1.575 81,6% 2.449 64,2% 2.191 54,3% - Ngắn hạn 1.050 39,9% 1.624 42,6% 1.453 36,0% - Dài hạn 525 20,0% 825 21,6% 738 18,3% Ngoại tệ (quy về VND) 355 18,4% 513 13,5% 946 23,43% - Ngắn hạn 305 11,6% 270 7,08% 646 16,00% - Dài hạn 50 1,90% 243 6,37% 300 7,43%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003)
ΣNV: Tổng nguồn vốn hoạt động
Qua bảng trên cho thấy tốc độ tăng tr−ởng nguồn vốn ngoại tệ và nội tệ qua các năm khá đồng đều, mức chênh lệch không đáng kể. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn huy động, cũng nh− tổng nguồn vốn hoạt động. Nếu so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh thì năm 2001 là 18,40%, năm 2002 mặc dù số tuyệt đối tăng 158 tỷ đồng song tỷ trọng của nó lại chỉ chiếm có 13,46% giảm 0,04% so với năm 2001, năm 2003, tăng so với năm 2002 là 946 tỷ đồng tăng 433 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 23,88% trên tổng nguồn vốn.
Nếu xét một cách toàn diện thì nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với nguồn vốn dài hạn, năm 2001 chiếm tới 51,52%, năm 2002 là 47,88% và năm 2003 là 52,44%, tỷ trọng bình quân qua các năm (nếu không kể nguồn vốn uỷ thác) là 50,61%. Nh− vậy có thể thấy, mặc dù đã có nguồn vốn huy động trung và dài hạn có tăng tr−ởng nh−ng tỷ trọng so với
Sv Nông Văn Thực Trang 54 Lớp Ngân hàng 42A tổng nguồn vốn huy động vẫn không cao và ch−a hợp lý, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn huy động và hoạt động của Chi nhánh. Tuy nhiên trong tổng nguồn vốn dài hạn lại chiếm tỷ trọng đáng kể, điều này cho thấy nguồn vốn mà Chi nhánh huy động ch−a thực sự phong phú và đa dạng về khách hàng, nguồn huy động và nh− vậy sẽ khó ổn định.
Nhìn chung, qua các năm trở lại đây nguồn vốn ngoại tệ có mức tăng tr−ởng khá cao cả về số t−ơng đối và tuyệt đốị Nguồn vốn dài hạn so với tổng nguồn vốn huy động cũng có chiều h−ớng tăng rất cao (nếu không kể nguồn vốn uỷ thác đầu t−), năm sau cao hơn năm tr−ớc. Điều này thể hiện xu h−ớng đầu t− trung và dài hạn và ngân hàng (tiết kiệm hoặc uỷ thác đầu t−) ngày càng đ−ợc khách hàng quan tâm và thực hiện, tạo thuận lợi cho Chi nhánh trong việc hoạch định chiến l−ợc hoạt động lâu dàị Để biết đ−ợc sự biến động của các nguồn vốn chúng ta xét bảng số liệu sau:
Bảng 10: Sự biến động nguồn vốn tại CNLH
Đơn vị: tỷ đồng