3.3.1 Đối với ngân hàng.
Cũng nh− rất nhiều các doanh nghiệp và công ty khác, công ty Kinh Đô cũng gặp phải khó khăn khi trình hồ sơ đi vay vốn của các nhà ngân hàng. Vì thế đối với ngân hàng thiết nghĩ cần phải " rộng rãi" hơn trong việc cho vay vốn. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo độ an toàn cho ngân hàng. Có thể giảm bớt một số thủ tục r−ờm rà không cần thiết, −u tiên khách hàng lâu năm, có uy tín với ngân hàng cũng nh− trên thị tr−ờng, −u tiên các khách hàng có tài khoản tại ngân hàng, Có thể tạo điều kiện cho các dự án băng một số điều kiện mở.
Ngân hàng có thể làm tăng số khách hàng của mình bằng cách thành lập Quỹ đầu t− mạo hiểm, và đây cũng là một cách giúp khách hàng của mình. Để tránh phần nào việc các chủ dự án có những dự án rất hay, rất khả thi nh−ng do ch−a đủ vốn nên ch−a tiến hành thực hiện dự án đ−ợc. Lúc này, Quỹ đầu t− mạo hiểm sẽ là một quỹ đứng ra bảo lãnh và giúp đỡ các chủ dự án và để tránh lãng phí một cơ hội đầu t−.
3.3.2 Đối với cơ quan cấp trên có thẩm quyền.
Trong thời buổi kinh tế thị tr−ờng, các doanh nghiệp, công ty thành lập ngày càng nhiều đặc biệt là ở các trung tâm, thành phố lớn nh− Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Vì thế xét thấy nhu cầu về văn phòng tiềm năng là rất lớn. ở n−ớc ta tài nguyên đất lại thuộc sở hữu Nhà n−ớc vì thế các doanh nghiệp cũng nh− Kinh Đô cần một sự hơn của các cơ quan cấp trên nh− Liên đoàn Lao động thành phố ( Nơi Kinh Đô trực thuộc), UBND thành phố trong việc giao đất hoặc cho thuê đất với giá −u đãi để khuyến khích kinh doanh. Ngoài ra công ty Kinh Đô cũng rất cần một số những −u đãi khác trong quá trình hoạt động của mình.
Chú ý đến công tác thẩm định tài chính dự án tại các doanh nghiệp. Tạo điều kiện để bồi d−ỡng cán bộ thẩm định, phổ biến những quy định mới trong công tác thẩm định nói chung. Việc tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn về thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng là rất cần thiết, bởi lẽ nh− thế sẽ có một thống nhất chung trong công tác thẩm định tài chính dự án. Ban hành một hệ thống chuẩn mực, các ph−ơng pháp, chỉ tiêu thống nhất để các doanh nghiệp tiến hành theo một khuôn mẫu chung đồng thời các cơ quan quản lý cũng dễ dàng hơn trong việc quản lý, ngân hàng cũng dễ đánh giá các dự án hơn.
Trên đây em đã trình bày xong ba phần chính trong chuyên đề thực tâp tốt nghiệp của em. Và sau đây sẽ là phần kết luận cho bản chuyên đề nàỵ
Kết luận.
Từ khi chuyển sang cơ chế thị tr−ờng, thực hiện mở cửa nền kinh tế, các doanh nghiệp phải tự chủ trong kinh doanh, tự tìm chỗ đứng cho mình trong nền kinh tế. Hết thời bao cấp, các doanh nghiệp chỉ có duy nhất một cách đứng trong nền kinh tế đó là đứng bằng chính đôi chân của mình. Nền kinh tế Việt Nam đã đạt đ−ợc nhiều kết quả đáng mừng trong thời gian qua không thể không kể tới hiệu quả đầu t− của các doanh nghiệp. Nền kinh tế nhiều thành phần nên các lĩnh vực đầu t− cũng đ−ợc đa dạng theo và quay lại phục vụ chính nó. Các chủ thể trong nền kinh tế đang dần thấy vai trò ngày càng lớn của các dự án và từ đó càng coi trọng hơn công tác thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng.Các doanh nghịêp Việt Nam hiện nay, đây là khâu đang còn yếu vì đây là vấn đề khá mới mẻ cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn. Đối với công ty Kinh Đô, dự án là nguồn sống của công ty vì thế nên chất l−ợng dự án cũng nh− chất l−ợng công tác thẩm định dự án là một vấn đề quan trọng của công tỵMặc dù còn nhiều khó khăn xong công ty đã và đang dần dần hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án của mình để góp phần vào công cuộc xây dựng nền kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn, năng động hơn, bền vững hơn.
Do thẩm định tài chính dự án là một vấn đề khá phức tạp và còn khá mới mẻ ở Việt Nam, ch−a có nhiều tài liệu viết về vấn đề này chính vì thế mà trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp này em không tránh khỏi việc mắc những sai xót, khâu trình bày cũng có nhiều khuyết điểm. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Trần Thị Thanh Tú đã nhiệt tình giúp đỡ em trong việc hoàn thành bản chuyên đề nàỵ Em rất mong nhận đ−ợc những ý kiến đóng góp, lời khuyên để em có thể hoàn thiện hơn nữa bản chuyên đề nàỵ
Danh mục tài liệu tham khảọ
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp. Chủ biên: TS L−u Thị H−ơng ĐH KTQD NXB Giáo dục.
2. Giáo trình Quản trị tài chính . Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam - ĐHKTQD chủ biên.
3. Giáo trình Quản lý dự án: Georges Hirsch.
4. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu t−: NXB TK. ĐHKTQD.
5. Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu t−: GS. TS Bùi Xuân Phong, Nguyễn Đăng Quang, Hà Văn Hợị
6. Giáo trình Quản trị dự án đầu t−: TS Nguyễn Tr−ờng Sơn; Ths Đào Hữu Hoà.
7. Tạp chí Thị tr−ờng tài chính tiền tệ, tạp chí Tài chính, tạp chí ngân hàng…
8. Các báo cáo tài chính của Công ty Kinh Đô.
Mục lục Lời mở đầụ...1 Phần 1: Những vấn đề cơ bản về dự án và thẩm định dự án ... 3 1.1 Dự án ... 3 1.1.1 Khái niệm dự án. ... 3 1.1.2 Vai trò của dự án. ... 3
1.1.2.1 Đối với nhà đầu t−. ... 4
1.1.2.2 Đối với Nhà n−ớc. ... 5
1.1.2.3 Đối với các tổ chức tài trợ vốn. ... 5
1.1.3 Phân loại dự án... 5
1.1.4 Các giai đoạn của dự án. ... 7
1.1.4.1 Xác định dự án. ... 7
1.1.4.2 Phân tích và lập dự án... 8
1.1.4.3 Duyệt dự án. ... 9
1.1.4.4 Triển khai thực hiện... 9
1.1.4.5 Nghiệm thu, tổng kết và giải thể. ... 11
1.2 Thẩm định dự án. ... 11 1.2.1 Khái niệm ... 11 1.2.2 Nội dung thẩm định dự án... 12 1.2.2.1 Thẩm định thị tr−ờng. ... 12 1.2.2.2 Thẩm định kỹ thuật... 13 1.2.2.3 Thẩm định tổ chức, quản lý dự án. ... 15 1.2.2.4 Thẩm định kinh tế - xã hội dự án...16 1.2.2.5 Thẩm định tài chính dự án ... 17 1.3 Thẩm định tài chính dự án. ... 18
1.3.1 Mục đích, ý nghĩa của thẩm định tài chính dự án... 18
1.3.2.1 Dự tính số vốn đầu t− cần cho dự án trong từng giai đoạn
thực hiện cho dự án. ... 20
1.3.2.2 Xem xét các nguồn tài trợ cho dự án, khả năng đảm bảo vốn từ mỗi nguồn về mặt số l−ợng và tiến độ. ... 21
1.3.2.3 Lập các báo cáo tài chính dự kiến cho từng năm hoặc từng giai đoạn của chu trình dự án: ... 21
1.3.2.4 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính của dự án. 22 1.3.3 Các nhân tố tác động tới chất l−ợng thẩm định tài chính dự án. ... 31
1.3.3.1 Các nhân tố chủ quan... 31
1.3.3.1.1 T− duy, nhận thức của lãnh đạo, cán bộ công tỵ... 31
1.3.3.1.2 Trình độ của cán bộ thẩm định. ... 31
1.3.3.1.3 Điều kiện cơ sở vật chất. ... 33
1.3.3.2 Các nhân tố khách quan. ... 33
1.3.3.2.1 Sự phát triển của nền kinh tế. ... 33
1.3.3.2.2 Hiệu quả đầu t− , kinh doanh của các doanh nghiệp. ... 34
1.3.3.2.3 Các quy định của Nhà n−ớc... 34
Phần 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô. ... 36
2.1 Tổng quan về công ty Kinh Đô. ... 36
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển... 36
2.1.2 Nhiệm vụ kinh doanh của công ty Kinh Đô. ... 37
2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công tỵ ... 38
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Kinh Đô. ... 38
2.2 Công tác thẩm định tài chính dự án tại công tỵ... 39
2.2.1 Tổng hợp các dự án của công tỵ ... 39
2.2.2.1 Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2002. ... 40
2.2.2.2 Từ năm 2002 đến naỵ... 40
2.2.4 Đánh giá hiệu quả hoạt động của công tác thẩm định tài
chính dự án tại công tỵ ... 58
2.2.4.1 Những kết quả đạt đ−ợc. ... 58
2.2.4.2 Một số hạn chế. ... 60
2.2.4.3 Một số nguyên nhân dẫn đến những kết quả trên. ... 62
2.2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan... 62
2.2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan. ... 63
Phần 3: giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty Kinh Đô. ... 65
3.1 Ph−ơng h−ớng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tớị... 65
3.2 Giải pháp nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty Kinh Đô. ... 65
3.2.1 Đối với ban lãnh đạo công tỵ ... 67
3.2.2 Đối với cán bộ thực hiện thẩm định tài chính dự án. ... 67
3.2.2.1 Đối với bộ phận nghiên cứu thị tr−ờng. ... 67
3.2.2.2 Đối với cán bộ thực hiện thẩm định. ... 68
3.2.3 Về quy trình thẩm định ... 69
3.2.3.1 Công tác huy động vốn cho dự án... 69
3.2.3.2 Các chỉ tiêu sử dụng ... 70
3.3 Một số kiến nghị. ... 73
3.3.1 Đối với ngân hàng. ... 73
3.3.2 Đối với cơ quan cấp trên có thẩm quyền... 74
Kết luận... 75