1.3.3.1.1 T− duy, nhận thức của lãnh đạo, cán bộ công ty
Lãnh đạo, cán bộ công ty và những ng−ời chủ đầu t− có ảnh h−ởng trực tiếp tới công tác thẩm định tài chính dự án. Chủ đầu t− có nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính thì họ mới có thể quan tâm một cách thích hợp tới công việc nàỵ Nhờ đó, lãnh đạo công ty mới có sự tổ chức thực hiện thẩm định khoa học và hợp lý: phân công đúng ng−ời đúng việc, tạo điều kiện làm việc để công tác thẩm định dự án đạt hiệu quả. Cùng với ban lãnh đạo, sự hiểu biết của cán bộ công ty về công tác thẩm định tài chính dự án cũng có vai trò rất lớn. Lãnh đạo công ty là những ng−ời đại diện cho tập thể cán bộ toàn công tỵ Các quyết định họ đ−a ra đều phải dựa trên lợi ích, nguyện vọng của toàn thể cán bộ. Cán bộ công ty có nghĩa vụ hợp tác, góp ý cho ban lãnh đạo kịp thời thì họ mới có thể tổ chức tốt công tác thẩm định.
1.3.3.1.2 Trình độ của cán bộ thẩm định.
Nếu nh− lãnh đạo công ty ra các quyết định định h−ớng cho công tác thẩm định tài chính dự án thì cán bộ thẩm định là ng−ời trực
tiếp thực hiện công việc. Trình độ của cán bộ thẩm định quyết định tính hiệu quả trong thẩm định. Cán bộ thẩm định với cơ sở lý thuyết hiện đại cùng những hiểu biết thực tiễn sẽ vận dụng quy trình thẩm định tài chính dự án một cách linh hoạt, đảm bảo chính xác khi dự tính vốn đầu t−, lập các báo cáo tài chính và sử dụng hệ thống các chỉ tiêu thẩm định hợp lý.
Không chỉ trình độ trong thẩm định tài chính dự án, trình độ cán bộ thẩm định trong thẩm định thị tr−ờng, thẩm định kỹ thuật, thẩm định tổ chức- quản lý dự án cũng quyết định hiệu quả thẩm định tài chính. Kết luận thẩm định ở các khâu này sẽ là căn cứ để tiếp tục b−ớc thẩm định tài chính qua đó chủ đầu t− có thể đ−a ra quyết định cuối cùng. Thẩm định thị tr−ờng, thẩm định kỹ thuật, thẩm định tổ chức- quản lý dự án cung cấp những căn cứ và số liệu cần thiết để tiến hành công tác thẩm định tài chính. Nếu nh− các số liệu nghiên cứu thị tr−ờng, thẩm định kỹ thuật, thẩm định tổ chức, quản lý dự án cung cấp không chính xác thì việc cán bộ thẩm định đ−a ra số vốn dự toán cùng các số liệu trong báo cáo tài chính sẽ sai do đó việc tính toán các chỉ tiêu thẩm định tài chính chỉ là vô nghĩạ Thẩm định kỹ thuật còn giúp cho việc lựa chọn quy trình công nghệ thích hợp sao cho dự án không chỉ khả thi về mặt kinh tế mà hơn thế còn phải tối −u về mặt kỹ thuật, có nh− vậy thì kết quả thẩm định tài chính mới thực sự có ích cho chủ đầu t−. Để đ−a ra quyết định cuối cùng, nhà đầu t− cần căn cứ vào kết quả thẩm định các mặt của dự án. Kết luận thẩm định tài chính dự án chỉ thật sự có giá trị khi đ−ợc kết hợp xem xét cùng các kết luận thẩm định khác trong toàn bộ công tác thẩm định dự án. Sự yếu kém của cán bộ thẩm định ở một khâu nào đó trong công tác thẩm định đều dẫn đến quyết định đầu t− sai lầm. Cán bộ thẩm định không chỉ đ−a ra kết luận thẩm định mà còn giúp nhà đầu t− điều chỉnh, sửa đổi dự án sao cho hợp lý đảm bảo quyết định đầu t− đúng h−ớng.
1.3.3.1.3 Điều kiện cơ sở vật chất.
Điều kiện cơ sở vật chất trang bị cho công tác thẩm định tài chính dự án cũng phản ánh chất l−ợng thẩm định. Cơ sở vật chất đ−ợc hiểu là toàn bộ các trang thiết bị làm việc, kiến thức đ−ợc đào tạọ Máy móc, thiết bị đo l−ờng, tính toán hiện đại sẽ trợ giúp cho cán bộ thẩm định trong việc đ−a ra kết luận nhanh chóng, chính xác, nâng cao hiệu quả công việc. Để sử dụng một cách khoa học, phát huy hết tính năng kỹ thuật của trang thiết bị, nhạy bén trong thẩm định tài chính, vận dụng quy trình thẩm định một cách linh hoạt phù hợp với tình hình công ty và điều kiện nền kinh tế, cán bộ thẩm định cần có cơ sở lý thuyết nền tảng và không ngừng tiếp thu kỹ thuật thẩm định mới cùng những hiểu biết thực tiễn.
1.3.3.2 Các nhân tố khách quan.
1.3.3.2.1 Sự phát triển của nền kinh tế.
Nền kinh tế càng phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải nhanh nhạy, chính xác, đạt hiệu quả kinh tế khi ra quyết định đầu t−. Ng−ợc lại, doanh nghiệp sẽ không theo kịp tốc độ phát triển của nền kinh tế với sự cạnh tranh khốc liệt. Để làm đ−ợc điều đó, doanh nghiệp phải thực hiện công tác thẩm định dự án nói chung thẩm định tài chính nói riêng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, doanh nghiệp nhận thấy tầm quan trọng của thẩm định dự án và có những quan tâm thích đáng. Tình hình thực tiễn nền kinh tế với những biến động và những phát triển trong nghiên cứu làm cho công tác thẩm định tài chính không ngừng đ−ợc đổi mới và nâng caọ Sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi phải có cơ sở lý luận, tầm hiểu biết về kinh tế một cách toàn diện, không ngừng tiếp thu những quan điểm mới trong nghiên cứu kinh tế nói chung, trong thẩm định tài chính dự án nói riêng. Sự phát triển kinh tế cùng với nó là sự phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ sẽ mang lại cho kỹ thuật thẩm định tài chính dự án những ứng dụng có ý nghĩạ
1.3.3.2.2 Hiệu quả đầu t− , kinh doanh của các doanh nghiệp.
Doanh nghiệp mà hoạt động đầu t− đạt hiệu quả là nhờ sự đóng góp không nhỏ của công tác thẩm định tài chính dự án. Ng−ợc lại nhờ đầu t−, kinh doanh đạt kết quả, doanh nghiệp có điều kiện đổi mới, nâng cao công tác thẩm định. Không chỉ hiệu qủa đầu t−, kinh doanh của chính doanh nghiệp mà của các doanh nghiệp khác trong ngành, trong nền kinh tế cũng ảnh h−ởng tới công tác thẩm định dự án đầu t−. Các doanh nghiệp trong ngành, trong nền kinh tế sẽ hỗ trợ nhau cùng hoàn thiện công tác thẩm định tài chính. Các doanh nghiệp hiệu quả đầu t− còn thấp có thể là do ch−a nhận thấy tầm quan trọng của công tác thẩm định cũng có thể là nhận thấy nh−ng doanh nghiệp ch−a có điều kiện nâng cao công tác thẩm định. Họ sẽ quan sát học hỏi các doanh nghiệp khác hoạt động hiệu quả hơn nhờ vậy có thể tiếp thu những kiến thức, kỹ thuật mới trong thẩm định tài chính dự án rút ngắn thời gian và chi phí cho việc cải tiến thẩm định.
1.3.3.2.3 Các quy định của Nhà n−ớc.
Khi thẩm định tài chính dự án, cán bộ thẩm định phải nắm vững các quy định hiện hành để dựa trên cơ sở lý thuyết nền tảng cùng tình hình thực tiễn áp dụng vào thẩm định cho từng dự án. Việc thẩm định tài chính dự án cần phải tuân theo các quy định của Nhà n−ớc. Khi đ−a ra số liệuvề vốn đầu t−, các báo cáo tài chính...cán bộ thẩm định phải dựa vào dự án cụ thể cùng các căn cứ Nhà n−ớc, quy định về vốn đầu t−, chế độ thuế khóa, chế độ khấu hao tài sản cố đinh... Các quy định của Nhà n−ớc hợp lý, rõ ràng sẽ giúp cho cán bộ thẩm định thực hiện công việc đ−ợc dễ dàng chính xác. Ngoài ta, các quy định còn có tính chất định h−ớng, hỗ trợ cho hoạt động đầu t− của doanh nghiệp, cán bộ thẩm định cần nắm vững để không chỉ thẩm địnhdự án mà còn điều chỉnh dự án sao cho quyết định đầu t− đạt hiệu quả nhất. Quy định của Nhà n−ớc còn là căn cứ để đánh giá tính hợp lệ của dự án đầu t−, đánh giá kết quả thẩm định có đ−ợc các cấp Nhà n−ớc chấp nhận hay không.
Tất cả các nhân tố trên tác động đến công tác thẩm định tài chính dự án xét cả nhân tố chủ quan và khách quan đều có tác động hai chiềụ Nếu các nhân tố này thuận lợi sẽ là điều kiện đảm bảo tốt và phát triển công tác thẩm định tài chính dự án. Nh−ng ng−ợc lại nếu nh− trong chính những yếu tố này còn ch−a chính xác, rõ ràng, ch−a đạt hiệu quả, còn nhiều mâu thuẫn hay chất l−ợng không cao thì nó sẽ tác động xấu đến chất l−ợng công tác thẩm định tài chính dự án, làm sai lệch, méo mó chất l−ợng và mục đích của công tác thẩm định tài chính dự án.
Trên đây là một số vấn đề lý thuyết cơ bản về dự án và thẩm định tài chính dự án. Để làm rõ hơn các vấn đề lý thuyết này, em xin chuyển sang phần 2 là phần thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty KINH ĐÔ.
Phần 2: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô.
2.1 Tổng quan về công ty Kinh Đô.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Kinh Đô đ−ợc thành lập ngày 1/1/1993 trên cơ sở của nghị định 338/HĐBT về giải thể và thành lập lại các xí nghiệp quốc doanh và quyết định 196/TC của chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng quy định chuyển đổi các tổ chức kinh tế đã đăng ký hoạt động theo quyết định 268 sang hoạt động theo loại hình doanh nghiệp mớị
Khi mới thành lập là công ty Kinh Đô, tên giao dịch là KINH ĐO COMPANY LIMITED.
Trụ sở giao dịch: Số 51 Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nộị Vốn điều lệ: 250 000 000 đồng.
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh khách sạn, nhà khách, dich vụ, văn phòng cho thuê, uỷ thác.
Công ty TNHH Kinh Đô hoạt động theo luật công ty, có t− cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản riêng tại ngân hàng, đ−ợc sử dụng con dấu theo quy định của Nhà n−ớc.
Đến ngày 23/3/1995 Công ty TNHH Kinh Đô chuyển thành công ty Kinh Đô theo quyết định số 283/CN ngày 16/1/1993 của văn phòng Chính phủ về việc thành lập doanh nghiệp Nhà n−ớc và công văn số 275/TCDL ngày 18/3/1993 của Tổng cụcDu lịch Việt Nam thoả thuận cho công ty TNHH Kinh Đô thành Doanh nghiệp Nhà n−ớc.
Tên giao dịch: KINH ĐO COMPANỴ
Trụ sở giao dịch: 292 Tây Sơn, Quận Đống Đa, Hà Nộị Vốn kinh doanh: 2 815 087 983 đồng.
Hiện nay vốn kinh doanh của công ty là 13 838 823 115 đồng. (Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2003)
Công ty Kinh Đô là đơn vị kinh tế đoàn thể, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, đ−ợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà n−ớc. Hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà n−ớc.
Công ty có các địa điểm hoạt động sau:
Toà nhà Kinh Đô 292 Tây Sơn.
Trung tâm dịch vụ giao dịch và cho thuê văn phòng 51 Lý Thái Tổ.
Trung tâm quản lý và cho thuê văn phòng 51 Lê Đại Hành.
Văn phòng 41B Trần Quang Diệu: Có các phòng ban phụ trách quản lý.
Liên doanh KINHDO - HONGKONG LAND 31 Hai Bà Tr−ng Hà Nộị
2.1.2 Nhiệm vụ kinh doanh của công ty Kinh Đô.
Kinh doanh khách sạn, du lịch, cho thuê văn phòng, uỷ thác, ký gửi và các dịch vụ khác phục vụ cho nhiệm vụ kinh doanh khách sạn du lịch.
Liên doanh liên kết với các đơn vị và cá nhân thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài n−ớc để phát triển ngành nghề kinh doanh của công tỵ
Quản lý khai thác cơ sở vật chất của Nhà n−ớc và thành phố giao cho để tạo việc làm cho ng−ời lao động, tạo nguồn thu bổ xung cho ngân sách Nhà n−ớc, quỹ công đoàn và đời sống cho ng−ời lao động.
Trong cơ chế thị tr−ờng, hoạt động sao cho có hiệu quả cao nhất là mục tiêu hàng đầu của công ty, bên cạnh đó công ty còn phải thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình. Ngoài việc phải thực hiện đúng các quy định của Nhà n−ớc về hoạt động kinh doanh, thực hịên đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà n−ớc, với Liên đoàn lao động thành phố, công ty còn phải tạo thêm việc làm cho ng−ời lao động, th−ờng xuyên nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, giáo dục ý thức trách nhiệm, tôn trọng kỹ thuật
của công nhân lao động, tăng hiệu quả hoạt động của công ty và nâng cao thu nhập của ng−ời lao động.
2.1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công tỵ
Tổng số công nhân viên của công ty là 35 trong đó nhân viên quản lý là 10 gồm có Giám đốc, Phó giám đốc, Giám đốc và phó giám đốc điều hành tại các đơn vị thành viên, kế toán tr−ởng, các tr−ởng phòng.
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Kinh Đô.
Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là xây dựng và cho thuê văn phòng cấp trung bình. Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn hoạt động kinh doanh có lãị Các dự án của công ty đã và đang hoạt động có hiệu quả. Công ty đảm bảo trích nộp ngân sách đầy đủ, đã thực hiện hết đơn giá tiền l−ơng mà Nhà n−ớc duyệt (điều mà ít có doanh nghiệp làm đ−ợc), đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên, quyền lợi của ng−ời lao động đ−ợc đảm bảo và ngày càng nâng caọ Giám đốc Các phòng chức năng Phòng tài chính kế toán Phòng tổ chức hành chính quản trị Phòng KD, đầu t− và tiếp thị Toà nhà Kinh Đô 51 Lý Thái Tổ 51 Lê Đại Hành Toà nhà trung tâm 31- Hai Bà Tr−ng Các đơn vị
2.2 Công tác thẩm định tài chính dự án tại công tỵ 2.2.1 Tổng hợp các dự án của công tỵ 2.2.1 Tổng hợp các dự án của công tỵ
Căn cứ vào điều kiện của công ty cũng nh− qua nghiên cứu thị tr−ờng, công ty Kinh Đô đã quyết định ph−ơng h−ớng kinh doanh chính của mình là xây dựng và cho thuê văn phòng cấp trung bình. Từ đó, dựa vào ph−ơng h−ớng này công ty đã dần dần lập nên cho mình các dự án để hoạt động.
Các dự án đã và đang hoạt động ở công ty gồm có:
Dự án Toà nhà Kinh Đô: 292 Tây Sơn: Cho Công ty dự toán và truyền số liệu thuê thời gian 6 năm từ 2001 đến 2006.
Dự án 51 Lê Đại Hành cho 4 Công ty thuê là:
Công ty cổ phần phần mềm Việt thuê từ năm 2003 đến năm 2008.
Công ty t− vấn Công nghiệp và đô thị Việt Nam thuê từ năm 2003 đến năm 2007.
Công ty cổ phần đầu t− xây dựng và th−ơng mại Phú Điền thuê từ năm 2003 đến 2008.
Công ty TNHH Mạnh Đức thuê từ năm 2004 đến 2008.
Dự án 51 Lý Thái Tổ cho công ty TNHH Du lịch và th−ơng mại á
Đông thuê từ năm 2004 đến 2008.
Dự án 31 Hai Bà Tr−ng liên doanh với HONGKONG LAND để cho thuê văn phòng, đơn vị này hạch toán độc lập với công tỵ
Dự án đầu t− vào xây dựng văn phòng và kiốt cho thuê ở cửa khẩu Tân Thanh tỉnh Lạng Sơn đang trong giai đoạn đầu chuẩn bị.
Các dự án trên hiện đang hoạt động có hiệu quả đảm bảo sự hoạt động liên tục của công tỵ
Khi đã có dự án thì một điều tất yếu là phải tiến hành thẩm định dự án tr−ớc khi cho dự án đi vào hoạt động. Không nằm ngoài quy luật đó, Kinh Đô cũng tiến hành công tác thẩm định các dự án của mình nhất là thẩm định tài chính dự án. Tuy nhiên do quy mô của công ty còn nhỏ, và qua quá trình từ khi thành lập đến giờ môi tr−ờng kinh
doanh đã có nhiều thay đổi và do đó Kinh Đô cũng đã có những sự thay đổi theo cho phù hợp kể cả trong công tác thẩm định dự án. Ta có thể thấy đ−ợc điều này qua sự phân tích sau:
2.2.2.1 Giai đoạn từ khi thành lập đến năm 2002.
Đây là giai đoạn 10 năm đâu thành lập của công tỵ Sở dĩ em