Một số nguyên nhân dẫn đến những kết quả trên

Một phần của tài liệu thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô (Trang 62)

2.2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan.

Sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo công ty còn thấp: Ban lãnh đạo nhận thức đúng tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính nh−ng ch−a thực sự quan tâm tới trình độ cán bộ trong công tác thẩm định tài chính dự án. Vì vậy, thẩm định tài chính dự án tại công ty vẫn còn hạn chế. Lãnh đạo công ty ch−a có kế hoạch đào tạo chuyên môn thẩm định dự án cho cán bộ thẩm định cũng nh− trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết cho công tác. Điều đó làm cho công tác thẩm định dự án tại công ty còn khó khăn.

Trình độ cán bộ thẩm định tài chính dự án ch−a cao: Công tác thẩm định tài chính dự án chủ yếu do cán bộ thẩm định tự nghiên cứu, học hỏi, ch−a có sự hỗ trợ, ch−a đ−ợc đào tạo chuyên môn. Các cán bộ thẩm định thị tr−ờng, thẩm định tài chính đều không đ−ợc đào tạo chuyên sâu về nghịêp vụ thẩm định dự án. Công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty chủ yếu còn đ−ợc làm theo cảm tính, theo kinh nghiệm của cá nhân là chính, không theo một quy trình chặt chẽ cho tr−ớc, không phù hợp với những gì đã đ−ợc viết trong các sách và giáo trình. Chính vì vậy, tuy đã có những cách tiếp cận mới và nỗ lực trong công tác thẩm định dự án nh−ng khi áp dụng vào dự án cụ thể, công ty còn gặp nhiều khó khăn.

Điều kiện làm việc của cán bộ thẩm định còn thiếu thốn: Cán bộ thẩm định gặp nhiều khó khăn để có thể tiếp cận với những kỹ thuật thẩm định hiện đạị Cơ sở vật chất trang bị cho công tác thẩm định tài chính dự án còn ch−a đ−ợc cải thiện nhiềụ Vì vậy, cán bộ thẩm định phải mất nhiều thời gian để thẩm định dự án .

2.2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan.

Nền kinh tế Việt Nam không ổn định, đang trong thời kỳ chuyển đổi, còn nhiều biến động làm cho việc nghiên cứu, thẩm định dự án cho phù hợp với xu thế phát triển và tình hình thực tiễn Việt Nam phức tạp và khó khăn. Việc dự tính các chỉ tiêu, số liệu phải tính đến nhiều yếu tố biến đổi của nền kinh tế. Đôi khi họ không nhận thấy cần thiết phải thẩm định quá chính xác bởi nhiều tr−ờng hợp họ cần dự án đ−ợc duyệt hơn là liệu thực tế dự án có khả thi hay không. Kinh Đô cần tránh những khuôn mẫu không hợp lý để công tác thẩm định dự án đ−ợc dễ dàng và chính xác. Trong tình hình chung nh− vậy, Kinh Đô cũng gặp nhiều khó khăn khi thực hiện thẩm định dự án sao cho vừa phù hợp với các quy định vốn đã không chuẩn xác vừa phải đảm bảo tính hiệu quả trong thẩm định để chủ đầu t− ra quyết định.

Các quy định của Nhà n−ớc hiện nay còn chồng chéo, thiếu rõ ràng, th−ờng xuyên sửa đổi gây khó khăn không nhỏ cho công ty: Hiện nay còn có những quy định không phù hợp trong điều kiện nền kinh tế chuyển đổi làm giảm tính hiệu quả của dự án. Sự thiếu chính xác của các quy định làm phát sinh mâu thuẫn giữa doanh nghiệp và các cấp liên quan trong công tác thẩm định dự án cũng nh− đ−a đến những cách hiểu sai cho cán bộ khi thực hiện thẩm định dự án.

Bên cạnh đó, thẩm định tài chính dự án lại là một lĩnh vực mới ch−a đ−ợc các cấp, các ngành quan tâm vì vậy ch−a có sự thống nhất trong thực hiện gây khó khăn cho cán bộ thẩm định.

Các cơ quan quản lý dự án ch−a quan tâm tới chất l−ợng thẩm định dự án. Hầu hết các dự án muốn đ−ợc phê duyệt đều đã đ−ợc làm trơn số liệu mà cơ quan có quyền không biết hoặc không cần biết. Đây cũng chính là nguyên nhân làm cho các doanh nghiệp thấy không cần thiết phải định dự án quá chính xác.

Hiện nay vẫn ch−a có một hệ thống chỉ tiêu cho từng ngành làm căn cứ để cán bộ thẩm định kết luận những số liệu thẩm định tài chính tính toán đ−ợc là hiệu quả hay ch−a đối với lĩnh vực đầu t−.

Trong bối cảnh khó khăn nh− hiện nay thì tìm đ−ợc dự án là khó chứ khi đã có dự án thì công tác thẩm định dự án chỉ là một công việc để chứng minh rõ hơn cho việc lựa chọn dự án mà thôi và sự lựa chọn sau khi thẩm định th−ờng là chấp nhận dự án.

Từ một số nguyên nhân và hạn chế trong công tác thẩm định tài chính tại công ty Kinh Đô nh− trên, trong thời gian tiến hành thực tập tại công ty em đã nghiên cứu dựa trên thực tế cũng nh− trên tài liệu, em có một số các giải pháp góp phần hoàn thiện hơn công tác thẩm định tài chính tại công ty nh− sau:

Phần 3: giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty Kinh Đô.

3.1 Ph−ơng h−ớng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tớị gian tớị

Tập trung phục vụ tốt khách hàng, đảm bảo quá trình cho thuê văn phòng không xảy ra những rủi ro do lỗi của công tỵ

Tận dụng mọi khả năng tài chính để trả các khoản nợ vaỵ

Tăng c−ờng công tác đào tạo nghề, chuyên môn nghiệp vụ cho ng−ời lao động để nâng cao chất l−ợng làm việc, dẫn đến nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Tiếp tục thực hiện công tác đầu t− tại cửa khẩu Tân Thanh. Tìm thêm h−ớng đầu t− mới, dự án mới khả thi để mở rộng ngành nghề kinh doanh và quy mô của công tỵ

(Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2003)

Từ ph−ơng h−ớng sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới đã đặt ra yêu cầu nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án tại công tỵ Chịu trách nhiệm với vốn đầu t− có nghĩa là phải đảm bảo mỗi đồng vốn đầu t− bỏ ra đều đạt đ−ợc chất l−ợng cao mà tr−ớc hết là chất l−ợng về mặt tài chính. Để đạt đ−ợc điều này đòi hỏi phải lập đ−ợc các dự án có hiệu quả cao theo đúng yêu cầu của nền kinh tế thị tr−ờng thể hiện qua các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả. Tuy nhiên, trên thực tế do nhiều nguyên nhân khác nhau, tại các doanh nghiệp Việt Nam công tác thẩm định dự án nói chung và công tác thẩm định tài chính dự án nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế dẫn đến việc triển khai những dự án không hiệu qủạ Công ty Kinh Đô đứng trong lĩnh

vực xây dựng có tính rủi ro cao so với tiềm lực của công ty nên công tác thẩm định dự án càng cần đ−ợc chú trọng.

Trong khi nghiên cứu hình thành và triển khai dự án không phải chủ đầu t− nào cũng có nguồn lực về tài chính để cung cấp toàn bộ cho dự án mà đại đa số nguồn vốn của dự án có mặt của vốn vaỵ Chính kết quả của công tác thẩm định tài chính dự án là cơ sở để các định chế tài chính nh− Ngân hàng, công ty tài chính xem xét và ra quyết định có cho vay đối với dự án đó hay không. Chất l−ợng của công tác thẩm định tài chính dự án là nhân tố hàng đầu quyết định sự đúng đắn trong đầu t− của doanh nghiệp và cho vay của ngân hàng. Chất l−ợng thẩm định tài chính dự án cao tức là chủ đầu t− đã đánh giá một cách chính xác, khách quan và khoa học hiệu quả của dự án thì khả năng tận dụng nguồn vốn vay càng cao không những đem lại lợi nhuận cho mình mà còn đem lại lợi nhuận cho các bên đối tác, tạo uy tín trên thị tr−ờng.

Hiện nay, trong công tác thẩm định tài chính dự án tại mỗi doanh nghiệp, việc tính toán các chỉ tiêu là khác nhaụ Vì vậy, bản thân mỗi doanh nghiệp cần hoàn thiện công tác này để có thể đi đến thống nhất áp dụng những tiêu chuẩn thẩm định tài chính dự án phản ánh đầy đủ nhất chất l−ợng thẩm định tài chính dự án.

Chính vì vậy, hoàn thiện và nâng cao chất l−ợng thẩm định tài chính dự án nói chung và tại công ty Kinh Đô nói riêng là một nhu cầu tất yếụ

3.2 Giải pháp nâng cao công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty Kinh Đô. công ty Kinh Đô.

Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải tìm kiếm những lĩnh vực đầu t− có hiệu quả. Một quyết định đầu t− sai lầm cũng có thể dẫn tới sự đổ vỡ của doanh nghiệp. Đầu t− theo dự án mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp nh−ng đồng thời cũng có thể làm cho doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng khủng hoảng về tài chính. Hoạt động của doanh nghiệp không

chỉ dựa vào số l−ợng các dự án đ−ợc thực hiện mà còn phải căn cứ vào chất l−ợng đạt đ−ợc. Để đạt đ−ợc hiệu quả khi đầu t−, doanh nghiệp cần thiết phải thẩm định dự án. Qua thời gian tiến hành thực tập tại công ty Kinh Đô, cũng nh− qua nghiên cứu công tác thẩm định tài chính dự án tại công ty, em có một số giải pháp để hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án của công ty nh− sau:

3.2.1 Đối với ban lãnh đạo công tỵ

Tăng c−ờng sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo công tỵ Ban lãnh đạo của công ty cần thấy rõ những khó khăn thực tế trong các công tác thẩm định tại công ty để có sự hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ, điều kiện làm việc cho cán bộ thẩm định. Ban lănh đạo cùng phối hợp với cán bộ thẩm định để có những định h−ớng công tác hợp lý, cùng tháo gỡ khó khăn, theo dõi sát sao hơn nữa công tác thẩm định, có thể đóng góp bổ xung thêm ý kiến về quyết định đầu t− cho dự án, quy mô của dự án, các ph−ơng pháp huy động vốn. Không nhất thiết phải đợi cán bộ thẩm định trình ph−ơng án lên mới duyệt mà có thể theo dõi trong các giai đoạn tr−ớc của công tác thẩm định. Ban lãnh đạo có thể giúp đỡ trong việc tìm kiếm các đối tác, bạn hàng trong kinh doanh.

3.2.2 Đối với cán bộ thực hiện thẩm định tài chính dự án. 3.2.2.1 Đối với bộ phận nghiên cứu thị tr−ờng. 3.2.2.1 Đối với bộ phận nghiên cứu thị tr−ờng.

Cán bộ nghiên cứu thị tr−ờng cần phải thông thạo cả công tác Marketing. Do quy mô của công ty còn nhỏ nên không thể thành lập một phòng Marketing riêng biệt vì vậy nhân viên phòng kinh doanh đầu t− tiếp thị cần phải kiêm nhiệm cả công tác Marketing từ đó đảm bảo chất l−ợng của dự án. Công tác Marketing thể hiện ở việc nghiên cứu thị tr−ờng, tìm và phát triển khách hàng tiềm năng. Công tác nghiên cứu thị tr−ờng cũng thể hiện một mặt nào đó của công tác thẩm định thị tr−ờng. Thẩm định thị tr−ờng là tiền đề cho việc thực hiện các b−ớc thẩm định tiếp theọ Vì vậy công tác nghiên cứu thị tr−ờng cần

đ−ợc làm cẩn thận, chắc chắn, khai thác thị tr−ờng ở mọi nơi có thể nh− thăm dò thị tr−ờng thông qua mạng Internet... Cập nhật thông tin, nắm bắt thông tin mới nhất về nhu cầu thuê văn phòng. Muốn vậy, cán bộ thẩm định phải năng nổ nhiệt tình, tháo vát, −a học hỏi, tìm tòi cái mới, luôn luôn trau dồi nâng cao kiến thức chuyên môn, phát huy, linh động các mối quan hệ , có những hình thức chào hàng, tiếp cận khách hàng phong phú, đa dạng để có thể tìm kiếm đ−ợc nhiều khách hàng.

3.2.2.2 Đối với cán bộ thực hiện thẩm định.

Cán bộ thẩm định là nhân tố quyết định chất l−ợng thẩm định của dự án. Cán bộ thẩm định trực tiếp tổ chức và thực hiện công tác thẩm định hiệu quả tài chính của dự án theo các công tác kỹ thuật của mình. Kết quả thẩm định là dựa trên sự đánh giá xem xét chủ quan của cán bộ thẩm định trên cơ sở khoa học và các chuẩn mực khác nhaụ Do đó để có kết quả thẩm định tốt thi việc nâng cao chất l−ợng cán bộ thẩm định phai đ−ợc đặt lên hàng đầụ

Cần phải cập nhật những thông tin mới nhất về thị tr−ờng giá cả của các mặt hàng văn phòng và phục vụ cho văn phòng mà công ty và các dự án th−ờng dùng. Bởi lẽ đây là một việc rất quan trọng trong việc dự trù kinh phí cho dự án. Từ đó công tác dự trù kinh phí, chi phí cho dự án đ−ợc chính xác nhất có thể. Có thể ví dụ nh− dự án 51 Lê Đại Hành của công ty các khoản mục chi phí bao gồm chi phí lắp đặt điện n−ớc, máy điều hoà,…vì thế nếu nắm bắt rõ đ−ợc giá cả của các mặt hàng trên thì sẽ rất có lợi cho công ty và dự án. Công ty nên thiết lập mới và duy trì tốt các mối quan hệ với các đối tác trong việc cung cấp các thiết bị phục vụ cho thuê văn phòng.

Cán bộ thẩm định cũng cần phải th−ờng xuyên đổi mới nâng cao nghiệp vụ của mình, cập nhật các thông tin về các ph−ơng án thẩm định mớị Tăng c−ờng học hỏi các đơn vị bạn trong cùng ngành hay cùng lĩnh vực.

3.2.3 Về quy trình thẩm định .

3.2.3.1 Công tác huy động vốn cho dự án.

Tích cực tìm thêm các nguồn tài trợ khác cho dự án góp phần làm đa dạng nguồn tài trợ cho dự án... Ngoài việc tìm các nguồn tài trợ vốn cho dự án công ty cũng có thể tự đáp ứng nguồn vốn cho mình bằng cách nâng cao hiệu quả kinh doanh của các lĩnh vực khác của công ty, có thể bổ trợ phần nào cho nguồn vốn của công tỵ Nhất là trong thời điểm hiện nay, ngành du lịch đang có những điều kiện thuận lợi để phát triển. Xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân dân ngày càng đ−ợc nâng cao, do đó nhu cầu về dịch vụ nhất là dịch vụ du lịch ngày càng phát triển. Công ty Kinh Đô có hoạt động trên cả lĩnh vực này sẽ là một yếu tố tốt đẩy mạnh hoạt động của công tỵ Mặc dù lĩh vực kinh doanh chính của công ty là xây dựng và cho thuê văn phòng tuy nhiên cũng không vì thế mà bỏ qua những lĩnh vực kinh doanh khác đang rất có lãị Chính điều đó nếu làm tốt sẽ tác động trở lại đối với hoạt động cho thuê văn phòng, nó sẽ cung cấp một l−ợng khá vốn cho công ty để đáp ứng cho các dự án có thể đi vào họat động mà không phải phiền hà nhiều trong chuyện lo vốn và đi vay vốn. Thí điểm áp dụng ph−ơng thức xây văn phòng theo yêu cầu của khách hàng ( Nh−ng khách hàng này phải đảm bảo thuê lâu dài và tiền thuê phải phù hợp cho việc đầu t− ban đầu của dự án. Những vấn đề này cần bàn bạc rõ trong hợp đồng thuê), có thể thoả thuận với khách hàng trong việc khách hàng sẽ nhận một phần chi phí trong viêc đầu t− ban đầu ( Nếu công ty ch−a đủ vốn để đầu t−) và công ty sẽ khấu trừ dần số tiền đó vào tiền thuê sau này ( Hình thức này th−ờng chỉ áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu về các văn phòng chuyên dụng, cần có những mẫu thiết kế theo yêu cầu riêng của họ.)

Tạo lập và duy trì tốt mối quan hệ với các khách hàng để hạn chế thấp nhất các rủi ro không đáng có.

Tr−ờng hợp huy động vốn cho dự án cần phải vay tiền ngân hàng có thể mang chính dự án đó ra để thế chấp. Nên tập trung vay ở một ngân hàng để tạo ra mối quan hệ lâu dài, tạo ra uy tín với ngân hàng, nh− thế sẽ dễ dàng hơn cho các dự án về saụ

3.2.3.2 Các chỉ tiêu sử dụng

Do quy mô của công ty còn nhỏ nên các chỉ tiêu đánh giá cũng không qua phức tạp và cao siêụ Công ty mới sử dụng một số chỉ tiêu đơn giản nh− tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu t− bỏ ra…Tuy nhiên các cán bộ thẩm định cũng không nên không để ý tới một số chỉ tiêu quan trọng khác nh− NPV, IRR…mà nên

Một phần của tài liệu thẩm định tài chính dự án tại công ty kinh đô (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)