Quản lý dự trữ và quay vòng vốn

Một phần của tài liệu phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính (Trang 73 - 75)

II- Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Xây Lắp và

2. Một số kiến nghị và giải pháp đối với hoạt động tài chính của công tỵ

2.2.2. Quản lý dự trữ và quay vòng vốn

ở Công ty, Mặc dù thị tr−ờng hàng hoá khá ổn định không có những biến động lớn do là thị tr−ờng thiết bị xây dựng và công ty cũng đã th−ờng xuyên theo dõi, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động dự trữ, nh−ng công tác dự trữ vẫn ch−a phát huy đ−ợc hiệu quả cần thiết nh− đúng nhu cầu thị tr−ờng, đúng thời điểm. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải có giải pháp nhằm quản lý hoạt động dự trữ sao cho hợp lý nhất. Nh− vậy, hiệu quả sử dụng vốn l−u động sẽ đ−ợc nâng lên hay số vòng quay vốn tăng.

Để giải quyết vấn đề quản lý dự trữ, lý thuyết quản trị hiện đại đã đề cập đến mô hình thuật toán dự trữ, mô hình cung ứng đúng thời diểm... song có lẽ, mô hình quản lý dự trữ có lựa chọn A, B, C là đặc biệt có ý nghĩa với thực trạng quản lý ở công ty hiện nay, bởi tr−ớc hết nó dễ thực hiện, dễ phổ biến, đồng thời từng b−ớc đ−a quản lý dự trữ theo h−ớng hiện đạị

áp dụng mô hình quản lý dự trữ hàng hoá có lựa chọn A-B-C: các loại hàng hoá dự trữ d−ợc phân thành 3 nhóm a, b, c theo hai tiêu thức: giá trị hàng hoá sử dụng hàng năm và số loại hàng hoá.

Nhóm A: gồm những hàng hoá có giá trị từ 70- 80%, số chủng loại từ 15- 20% so với tổng số hàng hoá dự trữ.

Nhóm B: giá trị hàng hoá từ 15- 25%, chủng loại từ 25- 30%. Nhóm C: giá trị hàng hoá khoảng 5%, chủng loại chiếm từ 45- 55%. Căn cứ vào hoạt động và tính chất thị tr−ờng cung ứng, công ty sẽ có kế hoạch dự trữ đối với từng nhóm, từng loại hàng hoá và sử dụng vốn l−u động.

Từ việc phân nhóm hàng hoá kết hợp với việc phân tích tình hình cung ứng và dự trữ, có thể đề ra các chính sách cụ thể đối với từng nhóm và từng loại hàng hoá. Từ đó đ−a ra các chính sách sử dụng vốn l−u động căn cứ vào hoạt động và tính chất thị tr−ờng cung ứng.

Giả sử theo phân tích, máy xúc đào gầu sấp, có giá trị ổn định, nhà cung cấp đã quen biết, thời gian cung ứng dài hạn, dự trữ yêu cầu kỹ thuật đơn giản thì cần tận dụng chính sách tín dụng giao hàng trên cơ sở do cấp phòng quản lý. Nhờ sử dụng chính sách tín dụng giao hàng nên Công ty còn có thể chiếm dụng d−ợc một khoản vốn của nhà cung ứng để sử dụng trong một thời gian nhất định.

Khi Công ty thực hiện chính sách này có nghĩa là tài sản l−u động của Công ty cũng giảm đi một l−ợng tuơng tự.

Một phần của tài liệu phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)