Đánh giá chung

Một phần của tài liệu phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính (Trang 46 - 49)

II- Thực trạng tình hình tài chính tại Công ty Xây Lắp và

1. Đánh giá chung

Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T− Thiết Bị là một doanh nghiệp nhà n−ớc do đó nguồn vốn chủ yếu của Công ty là do nhà n−ớc cấp và qua các năm hoạt động kinh doanh, Công ty đã bổ sung thêm nguồn vốn, nguồn vốn này của Công ty đã đ−ợc bảo toàn và phát triển qua các năm và nó chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn vốn.

Bảng 1: Tình hình bảo toàn và phát triển nguồn vốn của Công ty qua các năm.

Đơn vị tính: Triệu đồng. Vốn cố định Vốn l−u động Năm Tổng nguồn vốn kinh doanh Trị giá Tỷ trọng (%) Trị giá Tỷ trọng (%) 1999 45.779 19.152 41,84 26.627 58,16 2000 44.992 19.165 42,6 25.827 57,4 2001 45.210 17.948 39,7 27.262 60,3

Nguồn: phòng kế toán - tài chính Báo cáo tài chính năm 1999, 2000, 2001.

Là một doanh nghiệp nhà n−ớc thực chuyên chức năng Xây lắp và Kinh Doanh Vật T− Thiết Bị trong đó chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu là chủ yếu, cơ cấu vốn của Công ty mang đặc tr−ng của doanh nghiệp thực hiện chủ yếu chức năng kinh doanh, vốn l−u động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn (58,16/1999-60,3/2001).

Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong năm 1999, tổng nguồn vốn của Công ty là 45.779 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 19.152 triệu đồng chiếm 41,84%, vốn l−u động là 26.627 triệu đồng chiếm 58,16% trong tổng nguồn vốn. Năm 2000, tổng nguồn vốn của Công ty là 44.992 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 19.165 triệu đồng chiếm 42,6%, vốn l−u động là 25.827 triệu đồng chiếm 57,4% trong tổng nguồn vốn. Năm 2001, tổng nguồn vốn của Công ty là 45.210 triệu đồng, trong đó vốn cố định là 17.948 triệu đồng chiếm 39,7%, vốn l−u động là 27.262 triệu đồng chiếm 60,3% trong tổng nguồn vốn của Công tỵ Sự thay đổi trong cơ cấu vốn ta có thể thấy rõ hơn tỷ trọng của từng loại vốn cũng nh− sự thay đổi của cơ cấu vốn trong biểu đồ sau (Biểu đồ 1).

Qua đó ta thấy Công ty đã bảo toàn đ−ợc vốn nh−ng cần phải có các biện pháp thích hợp để phát triển nguồn vốn.

Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn của Công ty trong 3 năm 1999-2001.

Vốn cố định 42.6 41.84 39.7 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Vốn l−u động 57.4 60.3 % 58.16 % Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Bảng 5: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Xây Lắp và Kinh Doanh Vật T− Thiết Bị.

Đơn vị tính: triệu đồng.

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Tổng doanh thu 107.679 185.372 286.380

Các khoản giảm trừ 0 0 0

Doanh thu thuần 107.679 185.372 286.380

Tổng chi phí 105.685 183.350 284.280

Tổng lợi nhuận 1.994 2.022 2.100

Vốn kinh doanh 45.779 44.992 45.210

Vốn cố định 19.152 19.165 17.948

Vốn l−u động 26.627 25.827 27.262

Nguồn: phòng kế toán - tài chính

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999, 2000, 2001.

Cũng theo số liệu ta có:

ROI2001=2100/145.522 = (286.380/145.522)*(2.100/286.380) =0,0144. Nh− vậy, từ năm 2000 đến năm 2001, lợi nhuận công ty tăng từ 2.022 triệu đồng đến 2.100 triệu đồng, tài sản đầu t− tăng từ145.522 triệu lên 286.380 triệụ Nh−ng trên thực tế, chỉ số ROI lại giảm từ 0,0209 xuống 0.0144, chứng tỏ đã có sự đầu t− không đúng mức về vốn cũng nh− về khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, để xem xét, đánh giá một cách chi tiết, ta phải phân tích cụ thể hơn, sâu hơn.

Một phần của tài liệu phân tích tài chính và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)