III- Tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh qua phân tích
2. Hiệu quả kinh doanh qua phân tích báo cáo tài chính
2.2. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua phân tích báo cáo tà
nhuận để lại doanh nghiệp và phần đóng góp cho nhà n−ớc.
Nh− vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp không thể chỉ tính trong phạm vi một doanh nghiệp mà còn phải tính đến sự đóng góp của nó trên phạm vi toàn xã hộị
2.2. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp qua phân tích báo cáo tài chính. chính.
Trong kết quả kinh tế quản lý ng−ời ta xem xét các chỉ tiêu kết quả chi phí và hiệu quả theo trình tự phát triển, đồng nghĩa với việc xem xét hai chỉ tiêu này trong động thái của chúng d−ới những quy luật nhất định về hiệu quả kinh doanhdoanh nghiệp, điều này đ−ợc thể hiện qua mối quan hệ giữa chi phí, kết quả, hiệu quả cụ thể nh− sau:
(1). Phải đảm bảo mối quan hệ trong sự phát triển có tính quy luật thứ nhất là: (K1/K0)>(C1/C0). Mối quan hệ này biểu hiện yêu cầu hiệu quả là: Kết quả cần tăng nhanh hơn chi phí.
(2). Mối quan hệ giữa chỉ tiêu lợi nhuận và chỉ tiêu chỉ số hàng hoá phải đảm bảo: (LN1/LN0)>(Sx1/Sx0). Thể hiện do sự tác động của khoa
học công nghệ nên tốc độ tăng lợi nhuận trên đơn vị sản phẩm có xu h−ớng tăng do chi phí sản xuất ra khối l−ợng t−ơng ứng đơn vị sản phẩm giảm xuống.
(3). (V1/V0)>(L1/L0), Cho biết d−ới tác động của khoa học công nghệ, kết cấu hữu cơ của vốn đ−ợc gia tăng nhờ sự thay thế lao động giản đơn bằng lao động phức tạp. Do đó Vốn vật chất phải tăng tr−ởng nhanh hơn lao động (Tiền đề cho tăng năng suất lao động).
(4). (Z1/Z0)>(V1/V0). Thể hiện sự phát triển kỹ thuật và sản xuất hiện đại với xu thế phát triển theo chiều sâu là yêu cầu đặt ra đòi hỏi tăng nhanh hơn nữa tốc độ chu chuyển vốn, điều này t−ơng đ−ơng với việc tăng nhanh khối l−ợng đơn vị sản xuất trên đơn vị thời gian.
(5). (S1/S0)> (Sx1/Sx0). Với: S1,S0: Sản phẩm thuần tuý; Sx1,Sx0: Sản l−ọng hàng hoá. Sản phẩm thuần tuý là sản phẩm hàng háo trừ đi các tiêu hao vật chất mà chủ yếu là khấu hao và chi phí nguyên vật liệụ Mối quan hệ này thể hiện yêu cầu tiết kiệm ngày càng nhiều tiêu hao vật chất và nâng cao hiệu quả.
(6). (Sx1/Sx0)>(Cnvl1/Cnvl0). Thể hiện mối quan hệ, trong đó, sản xuất hàng hoá phải tăng nhanh hơn chi phí tiêu hao của nguyên vật liệu, yêu cầu của việc tăng hiệu quả sử dụng các yếu tố khấu hao và tiết kiệm tiền tiêu hao nguyên vật liệu sử dụng.
(7). (Ln1/Ln0)>(S1/S0). Xuất phát từ yêu cầu phát triển và tích luỹ đòi hỏi tính quy luật là tăng tr−ởng của lợi nhuận phải lớn hơn tăng tr−ởng của sản phẩm thuần tuý.
Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, thông th−ờng ta chỉ đánh giá thông qua xem xét hệ thống chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp d−ới hai hình thức: Vốn L−u động và Vốn cố định.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l−u động, ng−ời ta th−ờng sử dụng các chỉ tiêu sau đây:
2.2.1.1. Số vòng quay của vốn l−u động. M k =---
Obq Trong đó:
k = số vòng quay của vốn l−u động trong kì M = Tổng doanh thu của DNTM
Obq= số d− vốn l−u động bình quân (năm)
Chỉ tiêu này cho biết VLĐ quay đ−ợc bao nhiêu vòng kì. Nếu số vòng quay càng nhiều càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ng−ợc lạị 2.2.1.2. Số ngày của một vòng quay vốn l−u động.
T V= ---
k Trong đó:
V= số ngày cần thiết để thực hiện một vòng quaỵ T = thời gian theo lịch trong kì.
Thời gian một vòng quay càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển vốn l−u động càng lớn.
2.2.1.3. Tỷ lệ sinh lời của vốn l−u động.
P’ =--- x 100% Obq
Trong đó:
P’ = tỉ lệ sinh lời của vốn l−u động (%)
∑p = Tổng số lợi nhuận thu đ−ợc trong kỳ.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn l−u động mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2.2.1.4. Số vốn l−u động tiết kiệm đ−ợc. KKH = Kb/c
B = --- x ObqKH Kb/c
Trong đó:
B = số vốn l−u động tiết kiệm đ−ợc
KKH = số vòng quay của vốn l−u động trong kì kế hoạch Kb/c = số vòng quay của vốn l−u động trong kì báo cáọ ObqKH= Số d− vốn l−u động bình quân kì kế hoạch.
2.2.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. 2.2.2.1. Hiệu suất vốn cố định.
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định đ−ợc đầu t− mua sắm và sử dụng tài sản cố định trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thụ
Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất vốn cố định =
Để đánh giá chính sác hơn ng−ời ta có thể sử dụng chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định. Các chỉ tiêu càng lớn càng tốt.
Doanh thu thuần trong kỳ Doanh lợi vốn tự có =
Tài sản cố định sử dụng trong kỳ 2.2.2.2. Hàm l−ợng vốn cố định.
chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu trong kỳ.
Số vốn cố định sử dụng bình quân tronh kỳ Hàm l−ợng vốn cố định =
Doanh thu thuần trong kỳ
Chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định đạt trình độ càng caọ
2.2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định.
Chỉ tiêu này nói lên một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Lãi thuần trong kỳ Hiệu quả sử dụng vốn cố định=
Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này càng lớn hiệu quả sử dụng vốn càng tốt.
Tuy nhiên cần l−u ý, khi sử dụng những chỉ tiêu trên thì tất cả các nguồn thu nhập, lợi nhuận, doanh thu phải do vốn cố định tham gia tạo nên. Ngoài ra các chỉ tiêu trên hiệu quả sử dụng vốn cố định còn đ−ợc đánh giá qua một số chỉ tiêu khác nh−: hệ số sử dụng tài sản cố định, hệ số hao mòng tài sản cố định.
Công suất thực tế Hệ số sử dụng tài sản cố định =
Hệ số này chứng minh năng lực hoạt động của máy móc là cao hay thấp. Hệ số này càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng máy móc có hiệu quả.
Giá trị còn lại Hệ số hao mòn =
Nguyên giá
Thông qua việc phân tích, so sánh các chỉ tiêu giữa các thời kỳ, doanh nghiệp sẽ có cơ sở đánh giá −u nh−ợc điểm trong công tác quản lý sử dụng vốn cố định và đề ra các biện pháp khắc phục.
Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =
Giá trị TSCĐ và đầu t− dài hạn
Thông qua phân tích nhằm xác định các tài sản đầu t− đ−ợc tài trợ bằng những nguồn nàỏ Cách huy động ra saỏ Việc thanh toán công nợ trong t−ơng lai dựa vào đâủ Đồng thời giúp cho doanh nghiệp luôn duy trì đ−ợc khả năng thanh toán và an toàn trong kinh doanh.
Ch−ơng II: Thực trạng tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty xây lắp và