Tình hình huy động vốn ngắn hạn

Một phần của tài liệu huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương Bến Thủy (Trang 39 - 41)

IV. Các nhân tố ảnh h−ởng đến khả năng huy động vốn của NHTM

1.Tình hình huy động vốn ngắn hạn

Chi nhánh hiện nay đang huy động vốn ngắn hạn bằng những hình thức sau: - Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế không kỳ hạn (TG KKH) và có kỳ hạn d−ới 12 tháng(TG CKH ).

- Nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c− kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng (TGTK CKH).

- Phát hành các giấy tờ có giá: kỳ phiếu th−ơng mại kỳ hạn 1 tháng, 6 tháng. Chi nhánh đã coi nguồn vốn huy động tại chỗ góp phần hết sức quan trọng trong việc huy động vốn cho đầu t− cho vaỵ Để “ phát huy nội lực” Ngân hàng đã thực hiện đa dạng hoá các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn khác nhau và đã đạt đ−ợc những thành quả đáng kể. Tình hình cụ thể nh− sau:

Bảng 6: Tình hình huy động vốn ngắn hạn. Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 TG KKH 29.679 22.640 20.074 41.041 36.317 TG CKH d−ới 12tháng 0 0 0.982 0.694 0 TG TK KKH 4.012 2.418 1.126 2.575 2.634 TGTK CKH d−ới 12tháng 60.608 87.858 102.717 116.280 135.524 Kỳ phiếu 12.450 0 0 14.497 22.564 Tổng số 106.749 112.916 124.899 175.087 197.039

( Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 1998- 2002 Chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Bến Thuỷ)

Nhìn vào bảng 6 ta thấy tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn của dân c− chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn huy động tại chỗ và không tăng bao nhiêu qua các năm 1998- 2002. Năm 1998 là 4,012 tỷ đồng và tăng không đáng kể qua các năm 1999- 2002. Từ 2,418 tỷ đồng năm 1999, năm 2000 là 2,727 tỷ đồng và năm 2002 là 2,634 tỷ đồng. Bởi vì, th−ờng thì tiền gửi tiết kiệm của dân c− là họ tiết kiệm để đ−ợc h−ởng lãi và dành dụm tiền để mua sắm trong t−ơng laị Do vậy ta thấy tỷ trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng là khá lớn. Năm 1998 là 76%; năm 1999 là 66%; năm 2000 là 80%; năm 2001 là 65%; năm 2002 là 66%. L−ợng tăng tuyệt đối qua các năm là t−ơng đối lớn, năm 1998-1999 là 17 tỷ đồng, 1999-2000 là 13 tỷ đồng, năm 2000-2001 là 14 tỷ đồng, tới năm 2002 Chi nhánh huy động đ−ợc 135,524 tỷ đồng so với 116 tỷ đồng năm 2001, tăng19 tỷ đồng. Nh− vậy, khối l−ợng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn d−ới 12 tháng qua các năm có sự tăng tr−ởng ổn định và vững chắc, năm sau cao hơn năm tr−ớc.

Việc phát hành kỳ phiếu cũng là một ph−ơng thức huy động vốn của Chi nhánh. Tuy nhiên, hình thức này ch−a thực sự mang lại hiệu quả. Năm 1998, Chi nhánh huy động đ−ợc 12,45 tỷ đồng, chiếm 9% trong tổng nguồn huy động tại chỗ. Trong 2 năm tiếp theo Chi nhánh không sử dụng hình thức này thì đến năm 2001 ngân hàng huy động qua hình thức này là 14,497 tỷ đồng, chiếm 5%. Năm 2002 là 22,564 tỷ đồng chiếm 7% tổng nguồn vốn huy động tại chỗ. Vì thế, Chi nhánh cần phát huy tốt hơn nữa hình thức huy động này để thu hút vốn. Tuy nhiên, khó khăn là ở chỗ Chi nhánh chỉ đ−ợc phát hành tín phiếu, trái phiếu khi Ngân hàng Công th−ơng Việt nam cho phép vào những thời điểm Chi nhánh thiếu hụt vốn đầu t− cho vaỵ Do đó, Chi nhánh không tự chủ đ−ợc số vốn huy động đ−ợc thông qua hình thức nàỵ

Tuy nhiên, mức tăng tr−ởng huy động vốn ngắn hạn là khá lớn qua các năm. Chúng ta sẽ so sánh qua bảng 7 sau:

Bảng 7: Tình hình tăng tr−ởng của nguồn vốn ngắn hạn.

Năm Chỉ tiêu

1998 1999 2000 2001 2002

Tổng số huy động 106.749 112.916 124.899 175.087 197.039

Tăng tr−ởng tuyệt đối - 6.167 1.983 50.188 21.952

Tốc độ tăng tr−ởng - 5.7 1.7 40.2 12.5

( Nguồn: Phòng tổng hợp ” Chi nhánh Ngân hàng Công th−ơng Bến Thuỷ )

Ta thấy, nguồn vốn ngắn hạn huy động đ−ợc qua các năm đều có sự tăng tr−ởng. Từ năm 2001, Chi nhánh đã có sự gia tăng nhanh trong huy động vốn ngắn hạn. Năm 2001 tăng hơn 50 tỷ đồng so với năm 2000, tốc độ tăng tr−ởng là 40%. Đây là mốc đánh dấu b−ớc phát triển mạnh mẽ trong công tác huy động vốn, là nền tảng cho công tac huy động vốn những năm saụ

Trên đây chúng ta đã xem xét thực trạng huy động vốn của Chi nhánh 5 năm quạ Nhìn chung, tình hình huy động đã có b−ớc chuyển biến tích cực trong các năm, đó là tỷ lệ tăng tr−ởng tuyệt đối tăng đều qua các năm. Tuy nhiên, số l−ợng huy động vốn thực tế vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu đầu t− cho vay của Chi nhánh. Cho nên hàng năm ngân hàng vẫn phải nhận nguồn vốn điều hoà từ Ngân hàng Công th−ơng Việt nam.

Một phần của tài liệu huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương Bến Thủy (Trang 39 - 41)