Giải pháp nhằm nâng cao chất l−ợng thẩm định dự án đầu t− tại Sở giao

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư (Trang 65 - 72)

án đầu t− tại Sở giao dịch I - NHCTVN

1.Tăng c−ờng thông tin phục vụ cho công tác thẩm định

Thông tin là căn cứ để thẩm định do đó nâng cao chất l−ợng thu thập và xử lý thông tin là nâng cao chất l−ợng thẩm định dự án đầu t−. Nguồn thông tin phong phú, chính xác thì kết quả thẩm định mới có độ chính xác cao. Do đó Sở giao dịch I một mặt phải gia tăng nguồn cung cấp thông tin, mặt khác phải tìm cách xử lý l−u trữ thông tin một cách hữu hiệu.

Về nguồn thông tin cần phải đa dạng hơn nữa. Ngoài việc yêu cầu doanh nghiệp phải nộp các tài liệu liên quan đến thẩm định dự án, các cán bộ thẩm định phải phỏng vấn trực tiếp ng−ời đại diện giao dịch của doanh nghiệp để chất vấn các thông tin ch−a chuẩn xác, làm sáng tỏ hơn một số vấn đề nh− t− cách trình độ chuyên môn, quản lý... của chủ đầu t−. Đồng thời kết hợp với việc thăm quan cơ sở sản xuất, văn phòng làm việc để điều tra năng lực sản xuất, quản lý. Để đảm bảo những thông tin sử dụng là chính xác, ngoài những thông tin có đ−ợc do doanh nghiệp cung cấp, cán bộ thẩm định còn có thể thu thập các thông tin cần thiết từ nguồn bên ngoài nh−:

+ Thông tin từ trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc NHNN.

+ Thông tin từ các NHTM mà doanh nghiệp có quan hệ tín dụng.

+ Thông tin từ các bạn hàng của doanh nghiệp, từ sách, báo tài liệu cung cấp thông tin về doanh nghiệp và các lĩnh vực dự án đầu t−.

Tuy nhiên, vấn đề thu thập thông tin nói trên lại là một vấn đề hết sức khó khăn do phạm vi thu thập thông tin rộng, các kênh cung cấp thông tin không đầy đủ và khó tiếp cận trong khi cán bộ thẩm định bị giới hạn bởi thời gian. Do vậy, ng−ời thẩm định phải th−ờng xuyên l−u ý vấn đề thu thập và l−u trữ thông tin một cách khoa học những ngành nghề do mình phụ trách. Mặt khác để thông tin mà doanh nghiệp cung cấp đảm bảo tính khách quan và

trung thực, Sở giao dịch I cần yêu cầu những thông tin đó phải có xác nhận của cơ quan kiểm toán độc lập.

2. Hoàn thiện nội dung và quy trình thẩm định.

a. Hoàn chỉnh hệ thống văn bản h−ớng dẫn.

NHCTVN đã có văn bản h−ớng dẫn thẩm định cho vay trung và dài hạn song đó là văn bản h−ớng dẫn chung cho toàn ngành và cho mỗi loại dự án. Hiện tại công tác thẩm định tại chi nhánh ch−a đ−ợc thực hiện thống nhất bởi ch−a có các chuẩn mực chung bám sát các loại dự án. Sở giao dịch I cần phải xem xét việc xây dựng một văn bản h−ớng dẫn về qui trình nội dung thẩm định làm tiêu chuẩn để có sự thống nhất giữa các cán bộ thẩm định. Mặt khác đối với mỗi loại dự án cần đề ra những yêu cầu về nội dung thẩm định cho phù hợp với thực tế tại chi nhánh:

- Đối với dự án sản phẩm mới: Cần tập trung phân tích khía cạnh thị tr−ờng, nghiên cứu về cạnh tranh, tính toán hợp lý công suất của máy móc thiết bị.

- Đối với dự án đầu t− thay thế đổi mới TSCĐ: Cần chú trọng phân tích đánh giá về mặt kỹ thuật, công nghệ... Sau khi tham khảo các ý kiến của cán bộ thẩm định, việc xây dựng văn bản h−ớng dẫn cần thực hiện với sự đóng góp của phòng kinh doanh đối nội, phòng kinh doanh đối ngoại, phòng kiểm soát, phòng kế toán.

b. Phân tích tài chính của doanh nghiệp vay vốn và dự án vay vốn.

- Phân tích tài chính của doanh nghiệp vay vốn: Từ tr−ớc đến nay, mặt phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn ch−a đ−ợc chú trọng, nhiều cán bộ thẩm định chỉ đánh giá qua loa hoặc chỉ nêu ra các con số mà không hề phân tích hay cho ý kiến của mình. Nh− vậy một mảng khá quan trọng trong quy trình nghiệp vụ cho vay lại ch−a đ−ợc thực hiện nghiêm chỉnh

phân tích kỹ năng lực tài chính của khách hàng vay vốn, mặt khác tổ chức bồi d−ỡng nâng cao khả năng phân tích tài chính của cán bộ thẩm định.

-Phân tích tài chính của dự án vay vốn:

+ Trong nội dung quy trình đã đ−a ra các chỉ tiêu cơ bản để phân tích hiệu quả của dự án, song để phân tích dự án sát với thực tế, cán bộ thẩm định cần tham khảo giá thị tr−ờng cũng nh− các dự án t−ơng tự khác để việc phân tích đ−ợc toàn diện.

+ Thực tế tại chi nhánh, trong việc phân tích dự án ch−a quan tâm đến việc sử dụng ph−ơng pháp giá trị hiện tại dòng để đánh giá tính khả thi của dự án. Ngân hàng cần xem xét −u điểm của ph−ơng pháp và đ−a vào sử dụng trong phân tích dự án.

+ Ngân hàng chỉ quan tâm tới dòng tiền của dự án tuy nhiên để việc đánh giá dự án đ−ợc toàn diện, Ngân hàng nên phân tích thêm dòng tiền của chủ dự án. Cách tính nh− sau:

*Dòng tiền của cả dự án = Lợi nhuận tr−ớc thuế + Lãi vay ngân hàng + Khấu hao cơ bản

*Dòng tiền của chủ dự án = Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao cơ bản - Trả nợ gốc ngân hàng

c. Xác định thời hạn trả nợ, mức thu nợ, cách thức thu nợ gốc và lãi.

Thu nợ gốc: Việc xác định thời hạn trả nợ cũng nh− mức trả nợ cần tình toán sao cho phù hợp với năng lực sản xuất, tiến độ thực hiện dự án. Thực tế ngân hàng th−ờng tiến hành thu đều từng kỳ hay thu luỹ thoái với ý muốn thu hồi nợ càng nhanh càng tốt. Thực tế thì thời gian đầu, máy móc mới đ−a vào vận hành ch−a chạy hết công suất, sản phẩm sản xuất ra đang ở giai đoạn thăm dò thị tr−ờng...Nếu ngân hàng yêu cầu mức trả nợ cao ngay thì doanh nghiệp ch−a đủ khả năng, do vậy ảnh h−ởng tới sản xuất. Vì vậy ngân hàng không nên chia đều khoản thu gốc cho các kỳ thu luỹ thoái mà cần căn cứ vào dòng thu của dự án, đồng thời nên tiến hành thu nợ gốc tăng dần theo thời

gian, nh− vậy phù hợp với quá trình vận hành kết quả đầu t− (giai đoạn đầu sử dụng ch−a hết công suất, tiếp đến sử dụng công suất ở mức cao nhất, cuối cùng công suất giảm dần và thanh lý).

Thu lãi: Ngân hàng hiện đang tiến hành việc thu lãi hàng tháng, có tr−ờng hợp vẫn thu lãi trong thời gian ân hạn nh− vậy là ch−a hợp lý. Việc thu lãi cần tính toán và thu cùng với việc thu lãi gốc, nh− vậy phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời tránh tình trạng các doanh nghiệp phải vay ngăn hạn để trả lãi vì khó khăn tài chính do ch−a có nguồn thu từ dự án.

Ngân hàng có thể xem xét sử dụng cách thu nợ gốc và lãi theo niên kim cố định đối với các dự án trung và dài hạn.

Giả sử khoản tiền Ngân hàng cho khách hàng vay là V, khoản nợ này đ−ợc trả theo n niên kim cố định, số tiền mỗi niên kim là a, lãi suất mỗi kỳ niên kim là i. Nh− vậy V chính là giá trị hiện tại của chuỗi niên kim a, theo công thức giá trị hiện tại:

Suy ra:

Ta có số tiền trả lãi kỳ đầu là: Vi Số tiền gốc trả kỳ đầu là:

Từ đó ta sẽ tính đ−ợc số tiền thanh toán nợ gốc và lãi mỗi kỳ và lập bảng thanh toán nợ theo niên kim cố định.

3. Thành lập tổ thẩm định và phát huy vai trò của hội đồng tín dụng

a. Thành lập tổ thẩm định i i a V n − + − = 1 (1 ) n i Vi a − + − = ) 1 ( 1 1 ) 1 ( ) 1 ( 1 1 − + = − + − = − = −nn i Vi Vi i Vi Vi a D

Hiện nay tại Sở giao dịch I - NHCTVN, khâu thẩm định và quyết định cho vay, giám sát khoản vay đều thực phòng kinh doanh. Đối với các món vay lớn, kết quả thẩm định đ−ợc thông qua sự kiểm duyệt của Hội đồng tín dụng. Hình thức này có −u điểm là gắn kết quá trình thẩm định với quá trình cho vay, giám sát món vay, quy trách nhiệm về một ng−ời cụ thể. Song hạn chế của hình thức này là một cán bộ tín dụng không thể kiêm quá nhiều chức năng, điều này dẫn tới sự thiếu sâu sát ở nhiều b−ớc trong quá trình thực hiện món vay. Chính vì vậy Sở giao dịch I nên xem xét về việc thành lập chuyên về công tác thẩm định dự án đầu t− và trực thuộc Phòng kinh doanh. Tổ thẩm định chịu trách nhiệm về việc xem xét điều kiện vay vốn của khách hàng, tính giá trị và tính pháp lý của tài sản thế chấp cầm cố, phân tích tính khả thi và hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án. Cán bộ tín dụng chịu trách nhiệm về phần kiểm tra sử dụng vốn vay, thu hồi nợ gốc và lãi theo khế −ớc đã thoả thuận. Việc phân định rõ phạm vi trách nhiệm của tổ thẩm định và cán bộ tín dụng sẽ tăng c−ờng vai trò thẩm định, kiểm soát tr−ớc, trong và sau khi cho vay. Tuy nhiên, hình thức này cũng dễ dẫn đến sự phân tán trách nhiệm và quyền lợi đối với kết quả cuối cùng.

b. Phát huy vai trò của Hội đồng tín dụng

Thực tế hiện nay, quá trình thẩm định để ra một quỷết định tín dụng đã qua sự kiểm tra, ký duyệt của nhiều ng−ời nh−ng chất l−ọng các quyết định tín dụng không cao do thiếu thông tin, trình độ cán bộ ch−a đ−ợc tiêu chuẩn hoá. Thực tế quy trình thẩm định và ra quyết định tín dụng còn mang tính chất sự vụ và tập trung một chiều, ch−a phát huy đ−ợc tính dân chủ, tính khách quan và chí tuệ tập thể. Chính vì vậy việc thành lập Hội đồng tín dụng là cần thiết.

NHCTVN đã ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng tín dụng theo quyết định số 284/NHCT - QĐ ngày 20/5/96. Theo quy chế này Hội đồng tín dụng tại Sở giao dịch I bao gồm:

+ Chủ tịch hội đồng: Là giám đốc chi nhánh. Trong tr−ờng hợp giám đốc đi vắng phải uỷ quyền cho một đồng chí phó giám đốc.

+ Thành viên chính thức: Phó giám đốc phụ trách kinh doanh, Tr−ỏng phòng kinh doanh, Phó tr−ởng phòng kinh doanh trục tiếp phụ trách món vay, cán bộ tín dụng kiêm th− ký Hội đồng.

Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất l−ợng tín dụng nên đ−a thêm Tr−ởng hoặc Phó phòng kiểm soát vào thành viên chính thức khi xét duyệt tất cả các món vay, ngân hàng cần mở rộng phạm vi hoạt động của Hội đồng tín dụng. Hội đồng nên tiến hành xét duyệt tất cả các món vay trung , dài hạn dù quy mô lớn hay nhỏ.

4. Nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ thẩm định.

Trong công tác thẩm định một trong những nhân tố ảnh h−ởng đến chất l−ợng thẩm định là trình độ cán bộ, trình độ và năng lực cán bộ thẩm định có ảnh h−ởng trực tiếp đến công tác thẩm định dự án đầu t−. Để nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ thẩm định cần phải có sự nỗ lực của hai bên: Sở giao dịch I và bản thân cán bộ thẩm định. Đội ngũ cán bộ thẩm định muốn thực hiện tốt công tác thẩm định phải thoả mãn những yêu cầu về trình độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp.

+ Về trình độ: Cán bộ thẩm định phải có trình độ từ đại học trở lên, phải có kiến thức chuyên sâu về ngân hàng, tài chính doanh nghiệp, và các kiến thức cơ bản về các lĩnh vực liên quan nh− về kinh tế thị tr−ờng, pháp luật, thuế...

+Về khả năng: Cán bộ thẩm định phải tính toán, phân tích đ−ợc chỉ tiêu tài chính, áp dụng đ−ợc ph−ơng pháp thẩm định nhuần nhuyễn. Bên cạnh đó, phải có khả năng tổng hợp, đánh giá các thông tin một cách linh hoạt và nhạy bén.

+ Về kinh nghiệm: Cán bộ thẩm định phải trực tiếp tham gia thẩm định dự án, bên cạnh kinh nghiệm về thẩm định còn phải có kinh nghiệm về các lĩnh vực liên quan tới dự án.

+ Về đạo đức nghề nghiệp: Cán bộ thẩm định phải có t− cách đạo đức nghề nghiệp tốt, có bản lĩnh, tính cách trung thực và có trách nhiệm, tâm huyết với ngành.

Để có đội ngũ cán bộ giỏi, thoả mãn các yêu cầu đặt ra thì Sở giao dịch I và các cán bộ thẩm định cần phải tập trung vào các công tác sau:

+ Xây dựng kế hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn về chuyên môn và nghiệp vụ cho cán bộ thẩm định. Th−ờng xuyên mở các lớp bồi d−ỡng kiến thức, kỹ năng thẩm định, các hội nghị tổng kết đánh giá để đúc kết kinh nghiệm.

+ Bên cạnh kiến thức chuyên môn, các cán bộ thẩm định phải không ngừng nâng cao kiến thức về pháp luật, thị tr−ờng, ngoại ngữ, tin học...để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác thẩm định .

+ Sở giao dịch I nên bố trí những cán bộ có năng lực, trình độ và tinh thần trách nhiệm vào vị trí này.

+ Có chính sách −u đãi khuyến khích về tinh thần và vật chất đối với những cán bộ thẩm định hoàn thành tốt công việc đ−ợc giao. Thông qua đó nâng cao ý thức tự v−ơn lên của mỗi cán bộ thẩm định.

+ Đề cao tính sáng tạo, coi trọng những sáng kiến, đề xuất có giá trị của cán bộ thẩm định. Đ−a những sáng kiến đó vào áp dụng trong thực tế và có hình thức khen th−ởng kịp thời nhằm động viên, khích lệ tinh thần.

+ Tuy nhiên, Sở giao dịch I cũng phải có các biện pháp xử lý nghiêm khắc nh− phạt hành chính, quy trách nhiệm vật chất cho những cán bộ thẩm định cố tình làm sai quy trình, chế độ thẩm định nhằm loại bỏ rủi ro đạo đức nghề nghiệp.

+ Có chính sách −u đãi nhằm thu hút những cán bộ giỏi về làm cho Sở giao dịch I hoặc làm cộng tác viên, cố vấn trong công tác thẩm định dự án đầu t−.

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư (Trang 65 - 72)