Chất luợng công tác thẩm định là một trong các nhân tố quyết định chất l−ợng của các khoản cho vay. Thông th−ờng chất l−ợng của công tác thẩm định chịu ảnh h−ởng của các nhân tố sau:
3.1. Vấn đề thông tin và xử lý thông tin
Cán bộ tín dụng tiến hành công tác thẩm định trên cơ sở những thông tin thu thập đ−ợc. Nh− vậy kết quả thẩm định phụ thuộc vào chất l−ợng thông tin, l−ợng thông tin đầy đủ, chính xác chính là điều kiện cần để có kết quả thẩm định tốt. Hai vấn đề cần quan tâm hiện nay là nguồn thông tin và chất l−ợng thông tin. Thông tin có thể thu thập đ−ợc từ các nhiều nguồn:
- Thông tin từ chính các khách hàng vay vốn. Bất kỳ khách hàng nào xin vay vốn cũng phải có trách nhiệm cung cấp các thông tin theo yêu cầu của ngân hàng. Đó là dự án xin vay vốn, các báo cáo tài chình và những tài liệu cần thiết khác, nguồn thông tin này rất quan trọng nh−ng khó xác định đ−ợc độ tin cậy của nó, bởi các khách hàng muốn đ−ợc vay vốn bao giờ cũng đ−a ra những mặt tốt của dự án và th−ờng mang tính chủ quan một chiều, tâm lý chung là không muốn tiết lộ tình hình tài chính thực tế của đơn vị mình. Trong tr−ờng hợp này cán bộ tín dụng th−ờng phải xử dụng kinh nghiệm nghề nghiệp và căn cứ vào quan hệ làm ăn lâu dài, mức độ tín nhiệm để đánh giá chất l−ợng thông tin.
- Thông tin thu thập từ các cơ quan có thẩm quyền. Vì tr−ớc khi trình dự án xin vay các dự án này đã qua b−ớc thẩm định của các cơ quan có thẩm quyền ký duyệt dự án. Đây cũng là một cơ sở để cán bộ tín dụng yên tâm hơn về tính khả thi của dự án.
- Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng và trung tâm phòng ngừa rủi ro cũng là nguồn đáng tin cậy nh−ng nguồn thông tin này ch−a đ−ợc cập nhật và đa dạng.
- Ngoài ra còn có các nguồn thông tin khác nh− bạn hàng của khách hàng vay vốn, từ các ngân hàng khác đã có mối quan hệ từ tr−ớc.
Sau khi đã thu thập đ−ợc thông tin thì một vấn đề quan trọng đ−ợc đặt ra đối với cán bộ tín dụng là xử lý các thông tin đó nh− thế nào để vừa tiết kiệm đ−ợc thời gian vừa thu đ−ợc kết quả cao. Để làm đ−ợc điều này thì phải thực hiện việc phân tích, đánh giá, l−u trữ một cách th−ờng xuyên và khoa học.
3.2. Quy trình và các ph−ơng pháp thẩm định
Công tác thẩm định luôn đ−ợc thực hiện theo một quy trình cụ thể. Đối với mỗi dự án xin vay, có rất nhiều khía cạnh cần thẩm định nh−: điều kiện vay vốn, năng lực tài chính của doanh nghiệp vay vốn, tính khả thi của dự án...Mỗi nội dung thẩm định cho phép đánh giá một mặt cụ thể của dự án, tổng hợp các nội dung này chúng ta có đ−ợc sự đánh giá toàn diện của dự án. Trong quá trình thẩm định không thể cùng một lúc thẩm định đ−ợc tất cả các nội dung mà phải thực hiện qua các b−ớc, có thể kết quả của b−ớc tr−ớc làm cơ sở để phân tích các b−ớc sau. Ví dụ nh− , sau khi tính đ−ợc các dòng tiền của dự án, chúng ta thực hiện việc tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của dự án và kế hoạch cho vay, thu nợ. Nh− vậy, nếu có một quy trình thẩm định khoa học, toàn diện thì kết quả thẩm định sẽ tốt hơn và sát với thực tế hơn.
Có rất nhiều khách hàng xin vay vốn với các mục đích xin vay cũng khác nhau dẫn đến tới quy mô và loại món vay cũng khác nhau. Vì vậy không thể ấp dụng dập khuân một quy trình thẩm định cho mọi loại dự án, làm nh− vậy sẽ lãng phí thời gian vào việc thẩm định những nội dung không quan trọng. Cần có một quy trình thẩm định tổng hợp, toàn diện làm cơ sở chung để từ đó có các quy trình thẩm định riêng phù hợp với từng loại dự án, nh− thế sẽ đảm
3.3. Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định
Chất l−ợng thẩm định dự an ch−a cao ngoài nguyên nhân khách quan đều có nhân tố chủ quan của con ng−ời. Cùng với sự phát triển kinh tế chung của đất n−ớc, trình độ của đội ngũ cán bộ ngân hàng nói chung và đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định nói riêng cần phải đ−ợc nâng cao.
Muốn có những đánh giá khách quan và toàn diện về dự án, cán bộ tín dụng ngoài trình độ chuyên môn cần phải có những kiến thức về kinh tế, pháp luật và đặc biệt là phải đi sát vào thực tế. Khi nắm trắc về kỹ thuật máy móc của dự án, về khả năng biến động của thị tr−ờng thì cán bộ thẩm định sẽ có quyết định cho vay đúng đắn.
Kinh nghiệm trong công tác giúp họ vững vàng trong quyết định cho vay. Qua tiếp xúc với khách hàng để từ đó tìm cách xác định sự thật. Qua trao đổi kinh nghiệm giữa những ng−ời làm công tác thẩm định có thể giúp họ tích luỹ thêm kinh nghiệm, hoàn chỉnh thêm kết quả thẩm định của mình.
Ngoài những nhân tố nêu trên, chất l−ợng công tác thẩm định còn chịu sự tác động của các nhân tố khác nh− môi tr−ờng kinh tế, môi tr−ờng pháp lý, tình hình chính trị , xã hội trong và ngoài n−ớc...
Ch−ơng 2
Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu t− tạI sở giao dịch I - ngân hàng công th−ơng vN
I. Khái quát tình hình hoạt động của Sở giao dịch I - Ngân hàng công th−ơng Việt Nam.
1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I - NHCTVN
sở giao dịch I - Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam đ−ợc thành lập ngày 1/4/1995 theo quyết định số 83/NHCT - QĐ từ bộ phận kinh doanh tại hội sở chính NHCTVN vốn đ−ợc hoạt động theo quyết định 93/NHCT - TCCB ngày 24/3/1993. Sở giao dịch I - Ngân hàng Công Th−ơng Việt Nam là đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của Ngân hàng Công th−ơng Việt Nam. Thực hiện kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng theo luật các Tổ chức tín dụng, Điều lệ và qui định của Ngân hàng Công Th−ơng VN, theo các qui định của pháp luật. Sở giao dịch I có trụ sở đặt tại Số 10, phố Lê Lai, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.
Sở giao dịch I là đại diện uỷ quyền của NHCTVN, có quyền tự chủ kinh doanh theo các chức năng, nhiệm vụ đ−ợc qui định, có con dấu riêng, đ−ợc mở tài khoản tại NHNN và các TCTD theo luật định.
Ra đời từ bộ phận kinh doanh tại Hội sở chính NHCT nh−ng trong thời kỳ 1995-1998, Sở giao dịch I ch−a thực sự là một chi nhánh bởi ngoài việc thực hiện các chức năng kinh doanh nó còn làm đầu mối thanh toán cho các chi nhánh NHCT ở miền Bắc cũng nh− một số nhiệm vụ của một hội sở.
Bắt đầu từ ngày 1/1/1999, đầu mối thanh toán đ−ợc chuyển về hội sở NHCT, Sở giao dịch I bắt đầu hoạt động nh− một chi nhánh tuy nhiên Sở giao dịch I còn làm đầu mối thanh toán cho các chi nhánh phía Bắc trong thanh toán ngoại tệ theo uỷ quyền của NHCT.
2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Sở giao dịch I- NHCTVN
Sở giao dịch I- NHCTVN đ−ợc điều bởi một ban giám đốc gồm một Giám đốc và hai phó Giám đốc. Trong đó Giám đốc là ng−ời chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Sở giao dịch I, giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc, trực tiếp chỉ đạo một số phòng nghiệp vụ theo sự phân công của giám đốc. Điều hành phòng nghiệp vụ là tr−ởng phòng, mỗi một tr−ởng phòng có một số phó phòng giúp việc. Sở giao dịch I có 250 cán bộ nhân viên làm việc trong 9 phòng nghiệp vụ sau:
1) Phòng Kinh doanh.
Phòng kinh doanh có vị rất quan trọng, có chức năng tham m−u cho ban lãnh đạo Sở giao dịch I về các hoạt động kinh doanh. Có thể nói phòng kinh doanh là đầu ra của Sở, các nghiệp vụ tín dụng của phòng kinh doanh đem lại phần lớn lợi nhuận cho Sở giao dịch. Phòng kinh doanh tiến hành các nghiệp vụ nh− cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân, cho vay ngắn,trung và dài hạn, thực hiện cho vay uỷ thác theo các hiệp định, ch−ơng trình tài trợ, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh...
2) Phòng Kế toán tài chính.
Phòng kế toán có chức năng theo dõi, xử lý, hạch toán toàn bộ hoạt động kinh doanh cũng nh− các hoạt động khác của Sở giao dịch I. Phòng kế toán có 5 tổ:
+ Tổ thanh toán viên: thực hiện việc tiếp nhận và xử lý tất cả các chứng từ mà ngân hàng nhận đ−ợc từ khách hàng.
+ Tổ tiết kiệm: đảm nhiệm khoảng 80% tiền gửi của khách hàng. Tổ có 2 nhóm, một nhóm thu tiền gửi và trả lãi, nhóm còn lại kiểm tra tại quĩ.
+ Tổ thanh toán bù trừ: thực hiện việc thanh toán bù trừ với các ngân hàng khác hệ thống trên cùng địa bàn thành phố Hà Nội và đ−ợc thực hiện tại trung tâm thanh toán bù trừ của Ngân hàng nhà n−ớc Hà Nội.
+ Tổ thanh toán liên hàng: thực việc thanh toán nội bộ giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống NHCT.
+ Tổ kế toán nội bộ: có nhiệm vụ theo dõi quản lý toàn bộ tài sản của đơn vị, việc chi trả l−ơng cho nhân viên, hạch toán trích bảo hiểm xã hội, lập cân đối sổ sách...
3) Phòng Kinh doanh đối ngoại.
Phòng kinh doanh đối ngoại thực hiện chức năng:
+ Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện việc mua bán ngoại tệ nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng theo luật định về kinh doanh và quản lí ngoại hối.
+ Làm các dịch vụ thanh toán quốc tế nh− mở L/C, thanh toán thẻ ( VISACARD, MASTERCARD), nhờ thu (đi và đến).
+Thực hiện việc mở và hạch toán các tài khoản bằng ngoại tệ.
4) Phòng Điện toán.
Phòng điện toán có nhiệm vụ quản lí và kết nối mạng, bảo d−ỡng, lắp đặt các thiết bị máy móc điên tử, in các bảng biểu và làm các công việc khác có liên quan.
5) Phòng Kiểm soát.
Phòng kiểm soát thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là kiểm soát nội bộ. Kiểm soát tất cả các hồ sơ, chứng từ liên quan đến hoạt động kinh doanh của Sở. Phòng còn làm đầu mối tiếp các đoàn kiểm tra, thanh tra của Ngân hàng nhà n−ớc và Ngân hàng Công th−ơng đến làm việc tại Sở.
6) Phòng Ngân quĩ.
Phòng ngân quĩ thực hiện nhiệm vụ thu nhận, cất giữ, bảo quản và chi trả tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, các loại giấy tờ có giá và các tài sản khác.
7) Phòng Hành chính.
Phòng hành chính có nhiệm vụ kết nối các phòng ban khác, đảm bảo đầy đủ về điều kiện cơ sở vật chất cho toàn bộ hoạt động của Sở giao dịch I.
8) Phòng Nguồn vốn và cân đối tổng hợp.
Phòng Nguồn vốn và cân đối tổng hợp có chức năng:
+ Tổ chức huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c−, của các tổ chức kinh tế, bằng VND hay ngoại tệ theo h−ớng dẫn của NHCTVN.
+ Lập kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích báo cáo về mọi tình hình hoạt động của Sở theo yêu cầu của Giám đốc Sở giao dịch I,Tổng giám đốc NHCTVN hay Giám đốc Ngân hàng nhà n−ớc trên địa bàn.
9) Phòng Tổ chức cán bộ và lao động tiền l−ơng.
Phòng tổ chức cán bộ và lao động tiền l−ơng thực hiện chức năng quản lí con ng−ời, tổ chức phân công vị trí công tác. Thực hiện việc quản lí, chi l−ơng, th−ởng, bảo hiểm xã hội...
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I - NHCTVN
3.1. Huy động vốn
Có thể khẳng định đây là mặt mạnh nhất của Sở giao dịch I cả về số t−ơng đối lẫn số tuyệt đối khi so sánh với các ngân hàng khác trên địa bàn. Với nhiều hình thức huy động, Sở giao dịch I đã triệt để khai thác các nguồn vốn khác nhau từ những khoản gửi tiết kiệm của dân c− cho tới các khoản tiền gửi thanh toán rất lớn của các tổng công ty. Ngoài chất l−ợng phục vụ khách hàng, Sở giao dịch I còn có địa điểm rất thuận tiện cho việc giao dịch và thanh toán nên ngày càng thu hút đ−ợc nhiều khách hàng đến giao dịch tại Sở. Tỷ trọng nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I th−ờng chiếm từ 16-20% tổng nguồn vốn huy động của hệ thống NHCT và chiếm từ 25-30% tổng nguồn huy động của các ngân hàng th−ơng mại trên địa bàn. Kết quả huy động vốn đ−ợc thể hiện ở bảng Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I - NHCTVN.
Qua số liệu bảng này ta thấy tổng nguồn vốn huy động của Sở đều tăng lên qua các năm cả về số t−ơng đối lẫn số tuyệt đối. Xét theo cơ cấu nguồn thì tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn, từ 60-75%. Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn đã có sự thay đổi, nguồn tiền gửi không kỳ hạn
tăng lên về số tuyệt đối nh−ng lại giảm về số t−ong đối, nguồn tiền gửi có kỳ hạn đang có xu h−ớng tăng lên với các loại kỳ hạn 3, 6, 9 và 12 tháng. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn có chi phí huy động cao nh−ng lại ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Sở chủ động trong việc điều hành vốn.
Nguồn huy động ngoại tệ (chủ yếu là USD) tăng nhanh về tỷ trọng từ năm 1997-2000, hiện chiếm 25% tổng nguồn huy động. Điều này sẽ tạo điều kiện để Sở giao dịch I dần dần tự đảm bảo nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của các tổ chức kinh tế, hạn chế phải mua lại trên thị tr−ờng. Vốn huy động bằng ngoại tệ chủ yếu là tiết kiệm của dân c− chiếm gần 80%.
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch I - NHCTVN
Đơn vị: Tỷ đồng
1997 1998 1999
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền % so
1997
Số tiền % so 1998
Tổng nguồn vốn huy động
1. Phân theo thành phần kinh tế
-Tiền gửi doanh nghiệp Tỷ trọng so tổng nguồn (%) -Tiền gửi dân c−
Tỷ trọng so tổng nguồn (%) 4.042 2.909 72% 1.133 28% 5.572 3.362 60% 2.210 40% 138% 115% 195% 7.779 5.216 67% 2.563 33% 139,6% 155% 115,9%
2. Phân theo thời hạn
-Không kỳ hạn Tỷ trọng so tổng nguồn (%) -Có kỳ hạn Tỷ trọng so tổng nguồn (%) 2.835 70% 1.207 30% 3.481 62% 2.091 385 122% 173% 4.137 53% 3.642 47% 119% 174%
3. Phân theo đơn vị tiền tệ
-Bằng Việt Nam đồng Tỷ trọng so tổng nguồn (%) -Bằng ngoại tệ Tỷ trọng so tổng nguồn (%) 3.392 94% 189 10% 3.967 71% 1.605 29% 116% 246% 6.002 77% 1.777 23% 151% 111%
3.2. Tình hình sử dụng vốn
a) Tình hình cho vay
Nguồn vốn huy động đ−ợc của Sở giao dịch I ngoài sử dụng để lập quỹ bảo đảm thanh toán (khoảng 4,5%), điều chuyển vốn về NHCTVN (khoảng 74%), Sở giao dịch I tiến hành cho vay nền kinh tế. Trong những năm qua, Sở giao dịch I đã đáp ứng đ−ợc nhu cầu vay vốn cho mọi thành phần kinh tế, góp phần phát triển kinh tế của thủ đô. Tình hình cho vay đ−ợc thể hiện ở bảng
tình hình cho vay của Sở giao dịch I - NHCTVN đơn vị: triệu đồng
1997 1998 1999
Chỉ tiêu Số tiền Số tiền %so 1997 Số tiền %so 1998 Tổng d− nợ
Trong đó:
1. Phân theo thành phần kinh tế
A. D− nợ cho vay doanh nghiệp nhà n−ớc
- D− nợ ngắn hạn - D− nợ trung và dài hạn
B. D− nợ cho vay ngoài quốc doanh - D− nợ ngắn hạn - D− nợ trung và dài hạn 735,591 539,515 459,049 89,466