Đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu t− tại Sở giao dịch

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư (Trang 58 - 63)

II. Thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu t− tại Sở giao dịch I-

3.Đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu t− tại Sở giao dịch

I - NHCTVN.

3.1. Những kết quả đạt đ−ợc

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch I ngày càng đ−ợc nâng cao. Trong đó có sự góp phần của việc chất l−ợng thẩm định dự án đầu t− ngày càng cao. Trong thời gian qua, hoạt động thẩm định dự án đầu t− trung và dài hạn đã đạt đ−ợc kết quả tốt về các mặt sau:

Một là: Công tác thẩm định từ chỗ còn ít kinh nghiệm đã tiến tới vận dụng những ph−ơng pháp mang tính khoa học với cách nhìn toàn diện hơn. Từ đó kết quả thẩm định tài chính của doanh nghiệp và dự án đầu t− đ−ợc chính xác hơn. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án đầu t− nh− NPV,

IRR, điểm hoà vốn đã đ−ợc đ−a vào tính toán và đ−ợc coi là tiêu thức quan trọng để quyết định đầu t−.

Hoạt động thẩm định của Sở I đã có văn bản h−ớng dẫn thẩm định cho vay trung và dài hạn của NHCTVN. Các b−ớc thẩm định đ−ợc tiến hành một cách khoa học và cụ thể hơn.

Hai là: Việc thu thập và xử lý tài liệu, thông tin phục vụ cho công tác thẩm định rất đ−ợc quan tâm. Để phân tích, đánh giá năng lực, uy tín của khách hàng ngoài việc dựa vào các số liệu trên các báo cáo tài chính của khách hàng cùng với phỏng vấn, khảo sát thực địa, Sở giao dịch I còn thu thập thông tin từ các tài liệu phân tích thị tr−ờng, sách báo, tạp chí trong và ngoài n−ớc, thông tin từ bạn hàng của khách hàng, của các cơ quan chuyên môn, các chuyên gia về các lĩnh vực liên quan, thông tin từ trung tâm phòng chống rủi ro của Ngân hàng nhà n−ớc.

Sở giao dịch I đã trang bị hệ thống máy tính và các thiết bị thông tin liên lạc hiện đại đồng bộ sử dụng các phần mềm ứng dụng cho soạn thảo, tính toán, l−u trữ đã phục vụ tốt cho việc thu thập, xử lý tài liệu, thông tin, tăng độ chính xác và giảm bớt thời gian thẩm định.

Ba là: Đội ngũ cán bộ tín dụng th−ờng xuyên đ−ợc bồi d−ỡng, đào tạo nhằm bổ sung, nâng cao trình độ nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác ngân hàng trong tình hình mới.

Bốn là: Công tác thẩm định góp phần nâng cao chất l−ợng tín dụng của Sở giao dịch I, phục vụ cho chiến l−ợc kinh doanh của Sở giao dịch I nói riêng và NHCT VN. Giúp các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả phù hợp với định h−ớng phát triển kinh tế của thủ đô.

3.2. Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác thẩm định dự án đầu t−. t−.

3.2.1. Những hạn chế.

Bên cạnh những mặt đã đạt đ−ợc, vẫn còn tồn tại những hạn chế, khó khăn trong việc thẩm định dự án đầu t− tại Sở giao dịch I.

Một là: Nội dung thẩm định của một dự án đầu t− có rất nhiều mặt nh−ng cán bộ tín dụng mới chỉ tập chung thẩm định về ph−ơng diện tài chính của dự án đầu t−. Tuy đã chú trọng đến việc thẩm định tài chính nh−ng kết quả thẩm định nói chung ch−a cao, việc tính toán các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp cũng nh− các chỉ tiêu tài chính của dự án nh−: NPV, IRR, điểm hoà vốn ch−a chính xác. Điều này dẫn đến việc cho vay nhiều dự án không có hiệu quả, làm tăng nợ quá hạn và nợ khó đòi của ngân hàng.

Đánh giá về thị tr−ờng ch−a cụ thể, ch−a đánh giá đúng khả năng cạnh tranh và thâm thập thị tr−ờng của sản phẩm sẽ sản xuất ra. Về đánh giá tài sản đảm bảo, thế chấp, hiện nay Sở giao dịch I ch−a có đội ngũ cán bộ chuyên sâu về việc định giá tài sản thế chấp, điều này dẫn tới việc cho vay v−ợt quá giá trị tài sản thế chấp dễ gặp phải rủi ro về khả năng luân chuyển hoặc rủi ro khi phát mại tài sản thế chấp.

Hai là: Để đảm bảo an toàn tín dụng, hạn chế rủi ro, quá trình thẩm định đ−ợc quy định phải thực hiện trong cả 3 giai đoạn tr−ớc, trong và sau khi cho vay. Song cán bộ tín dụng chủ yếu quan tâm đến việc thẩm định tr−ớc khi cho vay, việc thẩm định lại tình hình tài chính và tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp trong và sau quá trình cho vay để có những điều chỉnh hợp thì ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.

Ba là: Hiện nay có rất ít công ty t− vấn về đầu t− và lập dự án. Do dó trong quá trình thẩm định cán bộ thẩm định muốn tìm hiểu thêm về thị tr−ờng, giá cả, máy móc, thiết bị... nh−ng gặp khó khăn làm ảnh h−ởng đến công tác thẩm định.

3.2.2. Nguyên nhân.

Một là: Thông tin thiếu hoặc sai lệch trong quá trình thẩm định

Hệ thống thông tin của Sở giao dịch I còn thiếu hụt, do đó ch−a cho phép cán bộ tín dụng xác định đ−ợc những thông tin, số liệu cần thiết. Có một số hồ sơ dự án của chủ đầu t− gửi đến ngân hàng đ−ợc lập không chính xác và không đúng tính chất. Hiện nay do chúng ta ch−a có chế độ kiểm toán bắt buộc nên khi thẩm định rất khó đánh giá thực trạng tài chính, tình hình thanh toán và kết quả kinh doanh của doanh nghiêp. Bên cạnh các số liệu về tình hình tài chính của doanh nghiệp thiếu chính xác thì các số liệu trong các bản báo cáo khả thi hoặc dự án đầu t− cũng ở tình trạng nh− vậy. Trong đó các số liệu về khả năng tiêu thụ sản phẩm, về thu nhập và chi phí th−ờng −ớc tính nên ch−a chính xác. Từ đó dẫn đến việc tính toán các chỉ tiêu NPV, IRR, điểm hoà vốn ch−a chuẩn xác.

Hai là: Hiện nay ch−a có sự thống nhất về nội dung và quy trình cụ thể trong quá trình thẩm định dự án đầu t− trong hệ thống NHCT nói chung và Sở giao dịch I nói riêng, nên việc thẩm định đôi khi ch−a mang tính thực tiễn mà chỉ dựa trên lý thuyết chung. Bên cạnh đó một số định mức kinh tế kỹ thuật ch−a có nên cán bộ thẩm định rất khó khăn trong việc tính toán các thông số kỹ thuật cũng nh− không có mốc để so sánh các chỉ tiêu đó.

Ba là: Đội ngũ cán bộ thẩm định ch−a đ−ợc phân công, chuyên môn hoá trong công tác thẩm định. Thông th−ờng một hoặc một số cán bộ tín dụng đ−ợc phân công phụ trách một số nhóm khách hàng. Sự phân công này một mặt tạo nên sự thuật lợi trong quan hệ ngân hàng - khách hàng, nh−ng mặt khác cũng làm cho cán bộ thẩm định phải dàn trải trong tất cả các khâu, ch−a có điều kiện đi chuyên sâu vào một mặt cụ thể. Mặt khác nhiều cán bộ tín dịng ch−a đ−ợc đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ thẩm định dự án đầu t− mà chỉ tự nghiên cứu các tài liệu thẩm định nên trình độ còn nhiều hạn chế, dẫn đến những sai lệch trong việc thẩm định dự án đầu t− .

Bốn là: Sở giao dịch I - NHCTVN chủ yếu có quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp nhà n−ớc, mà tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhà n−ớc nói chung là kém hiệu quả. Đa số các doanh nghiệp ch−a có đủ điều kiện vay vốn, dự án đầu t− ch−a có hiệu quả kinh tế và tính khả thi.

Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác nh−: Khả năng cung cấp về công nghệ thiết bị cho các doanh nghiệp n−ớc ta của thị tr−ờng thế giới hiện nay rất phong phú và dồi dào. Có nhiều loại máy móc và hiện đại do đó khi thẩm định rất khó đánh giá khả năng sử dụng, vận hành công nghệ, đôị ngũ công nhân vận hành của doanh nghiệp. Hoặc do chính sách của nhà n−ớc thay đổi...

Tóm lại, tr−ớc thực trạng về hoạt động thẩm định dự án đầu t− nói trên đòi hỏi Sở giao dịch I cần có những giải pháp kịp thời nhằm khắc phục những tồn tại, khó khăn và hạn chế trong quá trình thẩm định dự án đầu t−.

Ch−ơng 3

Một số giải pháp nâng cao chất l−ợng thẩm định dự án đầu t− tại Sở giao dịch I - NHCTVN

I. Sự cần thiết phải nâng cao chất l−ợng thẩm định dự án đầu t− tại Sở giao dịch I

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư (Trang 58 - 63)