IV. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
1. Các kiến nghị đối với công ty
1.5. Ph−ơng h−ớng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của
nhu cầu thanh toán nhanh các khoản vay nợ ngắn hạn. Để giải quyết vấn đề này nh− phân tích ở trên, Công ty nên tăng thêm vốn bằng tiền.
1.5. Ph−ơng h−ớng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của Công ty: của Công ty:
Nh− chúng ta biết, muốn kinh doanh phải có vốn. Trong thực tiễn quản lý tài chính, hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề phức tạp có quan hệ với các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh nh− TSLĐ, TSCĐ, Vốn chủ sở hữụ Công ty chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố đầu vào này trong mối quan hệ với các yếu tố đầu ra nh− lợi nhuận thuần, lợi nhuận gộp một cách có hiệu quả.
Thực trạng về vốn của Công ty cho thấy Công ty đang gặp khó khăn về vốn, với nguồn vốn do Ngân sách Nhà n−ớc cấp không đủ để hoạt động mà phải dựa vào nguồn vốn vay và vốn đi chiếm dụng. Do cơ cấu vốn ch−a hợp lý nên không cho phép Công ty chủ động trong hoạt động kinh doanh nhất là trong đầu t− dài hạn. Để giải quyết khó khăn về vốn, Công ty phải cải thiện nguồn vốn vaỵ Muốn đảm bảo nguồn vốn đủ cho kinh doanh vừa có chi phí về vốn thấp nhất, Công ty phải áp dụng một số biện pháp sau:
1.5.1- Tăng c−ờng huy động vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh :
• Tăng c−ờng vay vốn Ngân hàng và các tổ chức tín dụng.
Khi đi vay, Công ty phải trả chi phí cho lãi vay do đó phải tính toán, lập các ph−ơng án kinh doanh cụ thể sao cho có thể đảm bảo đ−ợc các chi phí kinh doanh cộng thêm lãi suất Ngân hàng mà vẫn có lãị
• Thực hiện Cổ phần hoá doanh nghiệp:
Để đảm bảo nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh ngày càng đ−ợc mở rộng mà vẫn đạt đ−ợc cơ cấu vốn tối −u, Công ty có thể sử dụng hình thức huy động vốn thông qua phát hành Cổ phiếụ Hiện nay, Nhà n−ớc đã cho phép các DNNN đ−ợc quyền huy động vốn thông qua hình thức phát hành Cổ phiếu và bỏ mức khống chế vốn huy động tại điều 11 của Nghị định 59/CP. Đây là một b−ớc tiến không chỉ trong việc giải quyết nhu cầu vốn cho hoạt động kinh
Đối với Công ty, việc Cổ phần hoá sẽ khắc phục đ−ợc tình trạng cơ cấu vốn bất hợp lý hiện naỵ Thêm vào đó, khi chuyển từ DNNN sang hình thức Công ty Cổ phần, ng−ời lao động khi có cổ phần trở thành ng−ời chủ đích thực, có quyền hạn trách nhiệm, lợi ích cụ thể từ đó họ gắn bó với Công ty hơn. Điều này tạo điều kiện cho Công ty giải quyết khó khăn về vốn, về cải tiến kỹ thuật, việc làm, năng suất chất l−ợng và hiệu quả kinh doanh.
Có nhiều hình thức Cổ phần hoá doanh nghiệp, nh−ng với đặc điểm kinh doanh và tình hình tài chính nh− hiện nay, Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình có thể lựa chọn hình thức cổ phần hoá mà trong đó Nhà n−ớc giữ lại một tỷ lệ % cổ phần nhất định, còn lại đại bộ phận Cổ phần sẽ bán cho cán bộ công nhân viên trong Công ty bằng một phần nguồn quỹ phúc lợi đ−ợc chia theo thời gian đóng góp của từng ng−ời cùng với số tiền đóng góp thêm của họ. Số còn lại sẽ bán cho các đối t−ợng bên ngoàị
Tuy nhiên, để tiến hành cổ phần hoá đ−ợc thuận lợi, Công ty cần phải nghiên cứu các quy định cụ thể có liên quan đến cổ phần hoá nh−: mức khống chế mua cổ phần đối với lãnh đạo Công ty, chế độ −u đãi đối với ng−ời lao động, chế độ xử lý các khoản nợ kéo dài hiện vẫn còn cản trở đối với quá trình chuyển đổi sở hữu Công tỵ
1.5.2- Nâng cao lợi nhuận:
Nâng cao lợi nhuận luôn là mục tiêu h−ớng tới của mọi doanh nghiệp. Lợi nhuận tăng tạo điều kiện cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, tăng vốn sản xuất, mở rộng đầu t− cho máy móc thiết bị, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại, từ đó tăng thêm sức cạnh tranh để khẳng định vị trí của mình trên thị tr−ờng. Để phấn đấu nâng cao đ−ợc chỉ tiêu lợi nhuận, các doanh nghiệp phải đề ra những biện pháp hữu hiệu nhất để làm cơ sở cho việc thực hiện. Việc đề xuất các biện pháp đó không chỉ dựa vào điều kiện thực tế của doanh nghiệp mà còn phải nghiên cứu học hỏi, kế thừa, phát huy kinh nghiệm của một số doanh nghiệp khác ở trong và ngoài n−ớc.
Để nâng cao đ−ợc lợi nhuận, Công ty XNK thiết bị điện ảnh - truyền hình cần phải thực hiện một số giải pháp sau:
* Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm : Đây là giải pháp nhằm tăng số l−ợng sản phẩm tiêu thụ của Công ty từ đó nhằm làm tăng chỉ tiêu lợi nhuận. Để thực hiện đ−ợc điều này Công ty nên:
+ Có các giải pháp kỹ thuật từ khâu thiết kế đến công nghệ chế tạo và kiểm tra kỹ thuật trong quá trình nhập hàng để đảm bảo sự đồng đều về chất l−ợng sản phẩm.
+ Chấn chỉnh việc thực hiện kỷ luật công nghệ, kiên quyết hơn nữa trong việc th−ởng phạt chất l−ợng sản phẩm.
+ Chủ động đẩy mạnh sản xuất một số sản phẩm có nhu cầu, có điều kiện về vật t− ổn định, có chất l−ợng và có −u thế cạnh tranh.
+ Bổ sung một số lực l−ợng cán bộ khoa học kỹ thuật và nhân viên trẻ, công nhân kỹ thuật trẻ cho công tác tiêu thụ sản phẩm.
+ Mở rộng liên doanh, liên kết, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và nâng cao tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm của Công ty ra n−ớc ngoàị
1.5.3- Nâng cao các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
• Nâng cao hiệu quả và sức sinh lợi của VLĐ bằng cách tăng c−ờng quản lý chặt chẽ nhu cầu VLĐ trong kinh doanh. Công ty nên thực hiện các biện pháp giảm VLĐ cho phù hợp với năng lực kinh doanh và tình hình thực tế của thị tr−ờng thông qua việc xác định nhu cầu VLĐ cần thiết hợp lý cho từng loại tài sản trong khâu mua sắm, dự trữ, sản xuất và tiêu thụ cũng nh− thanh toán. + Trong khâu mua sắm dự trữ tồn kho: Công ty phấn đấu giảm định mức tồn kho bằng cách quay nhanh vòng quay khọ
+Trong khâu tiêu thụ: mở rộng hơn nữa kênh tiêu thụ sản phẩm ở phía Nam, mở các hội nghị khách hàng.
+ Trong khâu thanh toán: xác định ph−ơng thức thanh toán hợp lý, dùng các biện pháp chiết khấu để thu hồi VLĐ nhanh.
• Nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ và TSCĐ bằng cách tăng c−ờng công tác quản lý TSCĐ, nâng cao hơn nữa sức sản xuất của TSCĐ và sức sinh lợi của TSCĐ. Thực hành chế độ khấu hao hợp lý, xử lý dứt điểm những TSCĐ đã cũ không sử dụng đ−ợc nhằm thu hồi lại vốn để dùng vào luân chuyển bổ sung cho vốn kinh doanh.
• Nâng cao hệ số doanh lợi doanh thu bằng cách tăng lợi nhuận, giảm chi phí nghiệp vụ kinh doanh cần thiết.
1.5.4- Bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh:
Công ty phải bảo toàn và phát triển cả VLĐ và VCĐ:
• Để bảo toàn VCĐ, Công ty nên mua bảo hiểm cho các TSCĐ để tạo nguồn bù đắp cho các thiệt hại về vốn. Các khoản chi cho Bảo hiểm có thể hạch toán
vào giá thành hoặc chi phí l−u thông của Công tỵ Đây là ph−ơng thức rất an toàn và hiệu quả trong việc bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
• Đối với nguồn VLĐ, Công ty cần quan tâm đến việc thu hồi, quản lý tiền mặt, khả năng thu hồi tiền mặt. Công ty nên thực hiện giảm tốc độ chi tiêu bằng cách trì hoãn việc thanh toán trong một thời gian cho phép để dùng tiền tạm thời nhàn rỗi đó để sinh lờị
Công ty cần xác định một cách chính xác nhu cầu vốn tối thiểu cho hoạt động kinh doanh, đặc biệt cho thu mua nguyên vật liệu nhằm bảo đảm cho quá trình tái sản xuất th−ờng xuyên liên tục. Từ đó có biện pháp tổ chức huy động nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ tránh tình trạng thừa vốn gây lãng phí hoặc thiếu vốn sẽ ảnh h−ởng đến hoạt động kinh doanh.