Một số kiến nghị về chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà n−ớc.

Một phần của tài liệu quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 72 - 76)

- Chi nhánh, Công ty Văn phòng đại diện

c. Tình hình quản lý hàng tồn kho của Công tỵ

3.3. Một số kiến nghị về chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà n−ớc.

Xuất phát từ việc xây dựng đề tài tổ chức quản lý sử dụng VLĐ cũng nh− qua nghiên cứu thực tiễn tại Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng, tôi có một số kiến nghị, đề xuất về phía Nhà n−ớc nh− sau:

Trong điều kiện Nhà n−ớc còn nhiều khó khăn về tài chính, ch−a có điều kiện cấp bổ sung vốn cho các doanh nghiệp Nhà n−ớc để giúp các doanh nghiệp có thể làm tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần nh− hiện nay thì Nhà n−ớc cần phải tạo môi tr−ờng, hành lang pháp lý an toàn hiệu quả để doanh nghiệp chủ động bổ sung vốn cho mình bằng nhiều hình thức.

Thời gian qua tuy chính phủ đã có nhiều cố gắng trong sửa đổi luật pháp, tạo môi tr−ờng thuận lợi cho các doanh nghiệp hơn tr−ớc. Nh−ng vấn đề vẫn còn tồn tại là luật còn thiếu rõ ràng, chậm trong h−ớng dẫn thực hiện, hay thay đổi dẫn đến không đồng bộ, gây khó khăn trong định h−ớng, xác định chiến l−ợc kinh doanh cho mỗi doanh nghiệp.

- Về luật thuế GTGT, khoảng hơn 40% các doanh nghiệp đánh giá rằng việc áp dụng luật thuế GTGT vẫn làm tăng mức đóng góp của doanh nghiệp đối với Nhà n−ớc. Loại thuế này vẫn ch−a phát huy hết đ−ợc các mặt tích cực.

Về công tác triển khai thu thuế: Số l−ợng lớn các văn bản h−ớng dẫn về thuế GTGT, các doanh nghiệp thấy rất khó khăn trong quá trình hoạt động của mình. Việc hoàn thuế GTGT còn chậm trễ, ch−a kịp thời làm cho vốn của Doanh nghiệp bị chiếm dụng.

Thời gian tới Nhà n−ớc nên có chính sách thuế ổn định để doanh nghiệp chủ động tính toán hiệu quả kinh doanh. Khi có thay đổi đề nghị Nhà n−ớc có thông báo tr−ớc với một thời gian phù hợp để doanh nghiệp thay đổi, tránh tổn thất do việc đột ngột thay đổi chính sách thuế gây rạ

- Các doanh nghiệp cũng đánh giá những yếu tố khác nh−: Những hạn chế trong hoạt động xúc tiến, thiếu thông tin cũng gây ảnh h−ởng không nhỏ tới hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt những yếu tố nh−: Buôn lậu, hàng giả, chi phí phụ trợ cao (vận tải, điện, thông tin...) và nhu cầu tiêu dùng trong n−ớc ch−a cao trong khi phụ trợ cao đã làm tăng thêm chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đáng chú ý là vấn đề khó khăn trong việc vay vốn. Việc vay vốn với nhiều thủ tục phức tạp không thuận lợi cho các doanh nghiệp. Ngân hàng cần có cơ chế thông thoáng hơn đối với các doanh nghiệp trong việc vay vốn (thủ tục thế chấp, xem xét tính khả thi của dự án).

Các doanh gnhiệp mới thành lập gặp nhiều khó khăn trong vay vốn bởi ngân hàng chỉ cho doanh nghiệp vay vốn sau hai năm hoạt động có lãi và phải thế chấp. Doanh nghiệp mới thành lập sẽ lấy gì để thế chấp, để có đủ điều kiện vay đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh. Nên tạo ra sự bình đẳng trong việc vay vốn ngân hàng giữa các doanh nghiệp, đề nghị ngân hàng cho vay bằng tín chấp qua hợp đồng kinh tế mà doanh nghiệp đã ký với khách hàng. Tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mới thành lập có cơ hội phát triển.

- Ngân hàng quản lý ngoại hối cung không đủ cầu gây nên các biến động về tỷ giá hối đoái, khó khăn cho doanh nghiệp.

- Các thủ tục thanh tra, kiểm tra xin thuê đất hoặc cấp đất của doanh nghiệp ch−a có nhiều tiến bộ thậm chí còn khó khăn hơn. Các doanh nghiệp mong muốn có đ−ợc sự cải thiện, giảm bớt phiền hà trong thủ tục hành chính.

Trong thời gian tới nếu Nhà n−ớc giải quyết tốt các vấn đề trên sẽ là điều kiện thuận lợi giúp các doanh nghiệp đạt đ−ợc hiệu quả cao hơn trong sản xuất kinh doanh cũng nh− hiệu quả sử dụng vốn.

Kết luận

Vốn kinh doanh nói chung, VLĐ nói riêng là yếu tố đảm bảo cho quá trình sản xuất của Doanh nghiệp đ−ợc diễn ra th−ờng xuyên và liên tục. Vì vậy nếu không có vốn sẽ không thể tiến hành sản xuất kinh doanh đ−ợc, thiếu vốn sẽ gây ra tình trạng khó khăn, cản trở tính liên tục của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Để tăng tr−ởng và phát triển không hoàn toàn chỉ phụ thuộc vào số l−ợng vốn nhiều mà cơ bản là phụ thuộc vào việc quản lý và sử dụng vốn nh− thế nào cho hiệu quả nhất. Mặt khác phải có một cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Vì vậy việc quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ là vô cùng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển bền vững của tất cả các doanh nghiệp.

Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của đề tài cùng với quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng, Khoá luận đã đạt đ−ợc những kết quả sau:

- Làm rõ các lý luận cơ bản về VLĐ

- Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng

- Đề xuất đ−ợc một số giải pháp giúp Công ty trong hoạt động của mình. Đề tài này đ−ợc hoàn thành nhờ sự h−ớng dẫn tận tình của PGS.TS Lê Hoàng Nga - Giảng viên tr−ờng Đại học Ngân hàng và sự giúp đỡ của tập thể cán bộ Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam đặc biệt là phòng kế toán. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân có thể những vấn đề trình bày nghiên cứu trong luận văn không tránh khỏi thiếu sót vì vậy tôi rất mong nhận đ−ợc sự góp ý, nhận xét của thầy cô và bạn bè cùng quan tâm tới vấn đề nàỵ

- Cô giáo h−ớng dẫn: PGS.TS. Lê Hoàng Nga - Giảng viên Tr−ờng Đại học Ngân hàng đã nhiệt tình h−ớng dẫn tôi trong suốt quá trình làm luận văn.

- Tập thể cán bộ phòng Kế toán Tài chính Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam đặc biệt là sự tận tình giúp đỡ của Tr−ởng phòng kế toán Nguyễn Văn Khoa.

- Cuối cùng là các bạn bè đã đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thành luận văn nàỵ

Một phần của tài liệu quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 72 - 76)