Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty và nguồn hình thành vốn kinh doanh.

Một phần của tài liệu quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 30 - 35)

- Chi nhánh, Công ty Văn phòng đại diện

2.2.1.Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty và nguồn hình thành vốn kinh doanh.

tốt hơn năm 2003.

Xét tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà n−ớc trong hai năm qua ta thấy Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với Nhà n−ớc, thuế nộp cho ngân sách Nhà n−ớc tăng năm sau cao hơn năm tr−ớc cụ thể là năm 2004 đã tăng 913.951.473đồng so với năm 2003 t−ơng ứng với tỷ lệ tăng 42,64%.

Thu nhập bình quân đầu ng−ời cũng tăng, năm 2004 tăng 708.756 đồng so với năm 2003 với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là: 31,21%. Điều này cho thấy cùng với sự phát triển của Công ty đời sống của cán bộ công nhân viên đang ngày đ−ợc cải thiện và nâng caọ

Qua những phân tích trên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2003 - 2004 cho thấy nhìn chung hoạt động SXKD của Công ty là có hiệu quả, t−ơng đối tốt. Tuy nhiên Công ty cần phải tìm cách mở rộng hơn nữa thị tr−ờng tiêu thụ để có thể tăng doanh thu đem lại hiệu quả cao hơn nữa trong thời gian tớị

2.2. Thực trạng quá trình tổ chức quản lý và sử dụng VLĐ tại Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng. In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng.

2.2.1. Kết cấu vốn kinh doanh của Công ty và nguồn hình thành vốn kinh doanh. kinh doanh.

2.2.1.1. Kết cấu vốn kinh doanh

Trong nền kinh tế thị tr−ờng các doanh nghiệp phải tự hạch toán một cách độc lập, lấy thu bù chị Vì vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung và VLĐ nói riêng đ−ợc Công ty quan tâm và coi đây là một trong những vấn hàng đầu của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp.

Tính đến ngày 31/12/2004 tổng số vốn kinh doanh của Công ty là: 174.905.634.520đồng, trong đó:

- Vốn cố định là: 133.936.507.904đồng, chiếm tỷ trọng 76,58% trong tổng vốn kinh doanh của Công tỵ

- Vốn l−u động là: 40.969.126.616đồng, chiếm tỷ trọng 23.42% trong tổng vốn kinh doanh của Công tỵ

2.2.1.2. Nguồn hình thành vốn kinh doanh.

Qua xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng năm 2003 - 2004 cho thấy tổng số vốn đầu t− vào hoạt động SXKD là 174.905.634.520đồng, trong đó vốn cố định là 133.936.507.904đ; vốn l−u động là 40.969.126.616đồng. Số vốn này đ−ợc hình thành từ hai nguồn:

- Nguồn vốn chủ sở hữu: 143.178.179.795đồng. - Nợ phải trả: 31.727.454.725đồng.

Để có thể đánh giá khái quát tình hình tổ chức vốn kinh doanh nói chung, vốn l−u động nói riêng và nguồn hình thành vốn của Công ty ta xem xét số liệu Biểu 2 ( Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty)

Qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn kinh doanh năm 2004 của Công ty tăng nhiều so với năm 2003, tăng tuyệt đối là 98.540.358.172đồng, với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là 129%. Nguồn vốn kinh doanh tăng là do cả hai nguồn "Nợ phải trả" "Nguồn vốn chủ sở hữu " đều tăng. Cụ thể là:

- Nợ phải trả năm 2004 tăng so với 2003 là: 21.642.302.533đồng, với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là: 214,6%.

- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 tăng so với 2003 là: 76.898.055.639đ, với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là: 116%.

Nguồn hình thành vốn kinh doanh đ−ợc thể hiện rõ qua bảng 2 (Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng).

Nh− vậy có thể thấy rằng nguồn vốn kinh doanh của Công ty trong năm 2004 tăng chủ yếu là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Sở dĩ trong năm 2004 vốn chủ sở hữu tăng nhiều nh− vậy là do đ−ợc Ngân hàng NN0 & PTNT Việt Nam cấp vốn điều lệ để thành lập Công ty (nh− đã trình bày trong phần 2.1.1) là: 80 tỷ đồng.

Mặc dù xét về tuyệt đối vốn chủ sở hữu tăng nhiều so với nợ phải trả nh−ng về t−ơng đối tỷ lệ tăng nợ phải trả là: 214,6%; tỷ lệ tăng vốn chủ sở hữu là: 116%, chứng tỏ tốc độ tăng nợ phải trả nhanh hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữụ

Trong kết cấu nguồn vốn kinh doanh ta lại thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng thấp hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu:

- Năm 2003 nợ phải trả chiếm 13,2% trong khi vốn chủ sở hữu chiếm 86,8%.

- Năm 2004 nợ phải trả chiếm 18,14% trong khi vốn chủ sở hữu chiếm 81,86%.

Tuy nhiên trong năm 2004 nợ phải trả đã có xu h−ớng tăng cả về số tuyệt đối và t−ơng đốị Trong cơ cấu nguồn nợ phải trả, nợ ngắn hạn mà chủ yếu là vay ngắn hạn luôn chiếm một tỷ trọng cao:

- Năm 2003 là 9.615.152.192đ với tỷ lệ là 95,34% trong tổng nợ phải trả. - Năm 2004 là: 31.727.454.725đ với tỷ lệ là 100% trong tổng nợ phải trả. Nợ phải trả năm 2004 đã tăng so với năm 2003 là: 22.112.302.533đ, với tỷ lệ tăng t−ơng ứng khá lớn là 230%. Riêng vay ngắn hạn tăng 19.679.662.087đ với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là: 397,6%.

Bên cạnh đó các nguồn vốn chiếm dụng khác nh−: Phải trả ng−ời bán, thuế và các khoản phải nộp nhà n−ớc, phải trả công nhân viên, phải trả phải nộp khác là các nguồn mà Công ty đ−ợc sử dụng nh−ng không phải trả bất kỳ một chi phí nào lại chiếm một tỷ trọng t−ơng đối nhỏ nên mặc dù trong năm 2004 mức tăng t−ơng đối cũng cao nh−ng mức tăng tuyệt đối không đáng kể. Cụ thể là:

- Phải trả ng−ời bán tăng: 63.388.398đ với tỷ lệ tăng t−ơng ứng: 23,84% - Thuế và các khoản phải nộp nhà n−ớc tăng: 326.672.510đ với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là: 36,7%

- Phải trả công nhân viên tăng 524.301.122đ với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là 70,34%.

- Các khoản phải trả phải nộp khác tăng 1.826.072.249đ với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là 57,04%.

Qua phân tích trên có thể thấy nguồn vốn mà Công ty chiếm dụng đ−ợc chủ yếu là vốn vay ngắn hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xét về cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu ta thấy nguồn và và quỹ chiếm tỷ trọng chủ yếu cụ thể là:

- Năm 2003 nguồn vốn và quỹ chiếm 98,2%; nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm 1,8%.

- Năm 2004 nguồn vốn và quỹ chiếm 99,5%; nguồn kinh phí và quỹ khác chiếm 0,5%.

Trong đó: Các quỹ đầu t− phát triển, dự phòng tài chính, đầu t− XDCB, quỹ khen th−ởng tuy có tăng nh−ng không đáng kể.

Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao hơn nhiều nợ phải trả, chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của Công ty là rất lớn. Để đánh giá đ−ợc cụ thể ta hãy xem xét một hệ số tài chính sau:

* Hệ số nợ: Tính theo công thức Nợ phải trả Tổng nguồn vốn 10.085.152.192 76.365.276.348 21.642.302.533 98.540.358.172 Hệ số nợ năm 2003 là: 0,132; Năm 2004 là: 0,1814

Kết quả trên cho thấy hệ số nợ của Công ty năm 2004 tăng so với năm 2003 nh−ng không đáng kể. Với hệ số nợ năm 2003 là 0,132, năm 2004 là 0,1814 cho thấy đây là mức thấp so với các doanh nghiệp cùng ngành. Việc hệ số nợ thấp mặc dù giúp cho Công ty không phải chịu sức ép của các khoản nợ vay, tuy nhiên lại không phát huy đ−ợc tác dụng của đòn bẩy tài chính, mức gia tăng lợi nhuận của Công ty sẽ bị hạn chế.

* Hệ số vốn chủ sở hữu: Tính theo công thức Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn Hệ số nợ = Vốn chủ sở hữu = Hệ số nợ = 2003 = 0,132 Hệ số nợ = 2004 = 0,1814

66.280.124.156 76.365.276.348 143.178.179.795 98.540.358.172

Hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2003 là 0,868; Năm 2004 là 0,8186. Nh− vậy hệ số vốn chủ sở hữu của Công ty là khá cao cho thấy vốn tự có của Công ty lớn, khả năng tự tài trợ vốn kinh doanh caọ

* Hệ số đảm bảo nợ

Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữụ Đ−ợc tính theo công thức: Vốn chủ sở hữu Nợ phải trả 66.280.124.156 10.085.152.129 143.178.179.795 21.642.302.533

Hệ số đảm bảo nợ năm 2003 là: 6,572; Năm 2004 là 4,513.

Hệ số này cho thấy khả năng đảm bảo trợ nợ vay của Công ty là rất lớn, giúp cho Công ty tạo đ−ợc lòng tin với các chủ nợ, ng−ời đầu t− và các đối tác khác trong kinh doanh.

Qua tính toán và các phân tích trên, để có thể đảm bảo kinh doanh an toàn mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới Công ty cần phải lựa chọn, xây dựng đ−ợc một cơ cấu nguồn vốn tối −ụ Cơ cấu đó phải đảm bảo sao cho đạt đ−ợc mức tăng lợi nhuận tối −u, và hạn chế đ−ợc những rủi ro tài chính. Đây là một nhiệm vụ quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói

Một phần của tài liệu quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 30 - 35)