- Chi nhánh, Công ty Văn phòng đại diện
2.2.2. Kết cấu vốn l−u động của Công ty và nguồn hình thành vốn l−u động.
2.2.2. Kết cấu vốn l−u động của Công ty và nguồn hình thành vốn l−u động. động.
2.2.2.1. Kết cấu vốn l−u động.
Kết cấu vốn l−u động là tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng mức vốn l−u động của doanh nghiệp trong một thời kỳ hay tại một thời điểm nào đó. Việc nghiên cứu kết cấu vốn l−u động có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý
Hệ số đảm bảo nợ = Vốn chủ sở hữu = 2003 = 0,868 Vốn chủ sở hữu = 2004 = 0,8186 Hệ số đảm bảo nợ = 2003 = 6,572 Hệ số đảm bảo nợ = 2004 = 4,513
tài chính của doanh nghiệp bởi để tiến hành sản xuất kinh doanh bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có vốn song trên thực tế mỗi doanh nghiệp khác nhau, kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau lại có cơ cấu vốn riêng, khác nhaụ Việc phân bổ vốn ấy nh− thế nào cho hợp lý có tính chất quyết định đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn l−u động nói riêng. Nhiều nhà quản trị doanh nghiệp hiện nay cho rằng việc huy động vốn là rất khó và quan trọng nh−ng để quản lý và sử dụng đồng vốn huy động đ−ợc sao cho có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao nhất còn khó hơn.
Chính vì vậy trong quản trị vốn l−u động cần nghiên cứu kết cấu từng phần của vốn l−u động để có thể xây dựng một kết cấu vốn l−u động hợp lý và có những biện pháp sử dụng có hiệu quả từng thành phần vốn đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn l−u động.
Tính đến 31/12/2004 tổng số vốn l−u động của Công ty là: 40.969.126.616đ. Với kết cấu đ−ợc thể hiện qua Biểu 3 (Kết cấu vốn l−u động của Công ty In - Th−ơng mại - Dịch vụ Ngân hàng).
Qua bảng số liệu tr−ớc hết ta thấy vốn l−u động năm 2004 giảm so với năm 003 là: 9.654.905.307đồng, với tỷ lệ giảm t−ơng ứng là 19,07%. Ta hãy đi vào phân tích cụ thể vốn l−u động trong hai năm qua để hiểu rõ nguyên nhân tại sao lại có sự giảm vốn l−u động nh− trên.
* Vốn bằng tiền: Qua số liệu (Bảng 3) ta thấy vốn bằng tiền năm 2004 là 14.707.609.243đồng giảm 10.292.735.711đồng, so với cùng kỳ năm 2003 với tỷ lệ giảm t−ơng ứng là 41,17%. Trong đó:
- Tiền mặt tại quỹ năm 2004 là: 462.378.886đ, tăng so với năm 2003 là: 113.026.957đồng, với tỷ lệ tăng là: 32,35%.
- Tiền gửi ngân hàng giảm 10.405.762.668đồng, với tỷ lệ giảm t−ơng ứng là 42,21%.
Nh− vậy vốn bằng tiền của Công ty giảm chủ yếu là do tiền gửi ngân hàng giảm. Làm cho vốn l−u động của Công ty năm 2004 giảm so với năm 2003 là: 10.292.735.711đồng.
* Các khoản đầu t− tài chính ngắn hạn.
Năm 2004 so với năm 2003 đầu t− tài chính ngắn hạn của Công ty giảm 400.000.000đồng với tỷ lệ giảm t−ơng ứng là: 11,76%. Việc Công ty giảm bớt đầu t− tài chính ngắn hạn cũng đã làm cho vốn l−u động năm 2004 giảm so với năm 2003 là 400.000.000đồng.
* Các khoản vốn trong thanh toán năm 2004 tăng so với 2003 là: 708.685.276đồng, với tỷ lệ tăng là 15,7% trong đó:
- Phải thu của khách hàng tăng 5.723.827.323đ với tỷ lệ tăng là 164,32%. - Trả tr−ớc cho ng−ời bán tăng 7.946.515đ với tỷ lệ tăng là 100%.
- Phải thu nội bộ giảm 5.008.042.856đ với tỷ lệ giảm là - 617,3%. - Thuế GTGT đ−ợc khấu trừ tăng 12.217.347đ với tỷ lệ tăng 100%. - Các khoản phải thu khác là: 27.263.043đ với tỷ lệ giảm 12,37%.
Qua phân tích ta thấy khoản vốn trong thanh toán tăng chủ yếu là do cac khoản phải thu của khách hàng tăng điều này cho thấy số l−ợng vốn mà Công ty bị khách hàng chiếm dụng năm 2004 tăng nhiều so với năm 2003 ảnh h−ởng đến khả năng thanh toán của Công tỵ
* Hàng tồn kho là các khoản vốn trong khâu dự trữ. Năm 2004 là 14.357.036.214đ giảm không đáng kể so với năm 2003 là 302.322.468đ, với tỷ lệ giảm t−ơng ứng là: 20,6%. Trong đó:
- Hàng mua đang đi đ−ờng giảm 295.144.286đ, t−ơng ứng 16,87%. - Nguyên vật liệu tồn kho tăng 1.664.486.628đồng t−ơng ứng 32,6%. - Công cụ dụng cụ trong kho tăng 46.937.824đ t−ơng ứng 443,23%. - Chi phí SXKD dở dang giảm 252.013.319đ t−ơng ứng 4,72%. - Thành phẩm tồn kho tăng 27.641.321đ t−ơng ứng 4%
- Hàng hoá tồn kho giảm 404.424.736đ t−ơng ứng 60%.
Năm 2004 không có hàng gửi bán trong khi năm 2003 là 1.089.806.000đ. Vốn trong khâu dự trữ giảm đi chủ yếu là do chi phí SXKD dở dang năm 2004 giảm so với 2003. Điều này chứng tỏ Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để đẩy nhanh quá trình sản xuất làm cho quá trình sản xuất đ−ợc diễn ra th−ờng xuyên và liên tục.
* Các tài sản l−u động khác của Công ty năm 2004 tăng so với 2003 là 631.467.596đồng với tỷ lệ tăng t−ơng ứng là: 20,7%.
Nh− vậy có thể thấy nguyên nhân chủ yếu làm cho vốn l−u động năm 2004 giảm đi là do việc giảm vốn bằng tiền. Nh−ng để có thể thấy rõ tình hình quản lý và sử dụng vốn l−u động của Công ty là có hiệu quả hay không chúng ta cần đi sâu vào tìm hiểu từng vấn đề, từng bộ phận và kết cấu của từng bộ phận
ạ Vốn tiền mặt:
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn tiền mặt là một yếu tố hết sức quan trọng và cần thiết, nó có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu giao dịch hàng ngày của doanh nghiệp nh−: Mua sắm hàng hoá, nguyên vật liệu, thanh toán những chi phí cần thiết khác. Ngoài ra còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để có thể ứng phó với những nhu cầu vốn bất th−ờng ch−a dự đoán đ−ợc và động lực "đầu cơ " trong việc dự trữ tiền mặt để sẵn sàng sử dụng khi xuất hiện cơ hội kinh doanh có tỷ suất lợi nhuận caọ Việc duy trì một mức dự trữ vốn tiền mặt đủ lớn còn tạo điều kiện cho doanh nghiệp có cơ hội thu đ−ợc triết khấu thanh toán trên hàng mua trả đúng kỳ hạn, làm tăng hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Vì vậy trong việc quản lý, sử dụng vốn l−u động nói chung muốn đem lại hiệu quả không thể không chú ý tới việc quản lý và sử dụng vốn bằng tiền. Quản trị vốn bằng tiền tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có đầy đủ l−ợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán mà quan trọng nữa là tối −u số vốn tiền mặt hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái và tối −u hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu t− kiếm lờị Việc dự trữ tiền mặt phải luôn chủ động và linh hoạt.
Từ số liệu (Bảng 3) ta thấy vốn tiền mặt luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu VLĐ của Công tỵ Cụ thể là:
- Năm 2003 vốn tiền mặt là 25.000.344.959đ chiếm tỷ trọng 49,4% tổng vốn l−u động.
- Năm 2004 vốn tiền mặt là 14.707.609.243đ chiếm tỷ trọng 35,9% tổng vốn l−u động.
Trong kết cấu vốn tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng chiếm tỷ trọng chủ yếụ Năm 2003 tiền gửi Ngân hàng chiếm 98,6%; Năm 2004 chiếm 96,85%. Việc tiền gửi Ngân hàng luôn chiếm tỷ trọng cao là một điều có lợi cho Công ty vì khi đó ta không chỉ đ−ợc h−ởng lãi mà còn có thể giúp cho việc thanh toán qua Ngân hàng khá thuận tiện, nhanh gọn, an toàn tránh đ−ợc những rủi ro trong thanh toán. Việc dự trữ đ−ợc tiền mặt tại quỹ thấp sẽ giúp Công ty giảm đ−ợc chi phí cơ hội của việc giữ tiền, chống thất thoát. Tuy nhiên Công ty cũng cần phải xác định một l−ợng tiền mặt tại quỹ đủ, hợp lý để có thể đáp ứng nhanh, kịp thời các khoản chi tiêu cần thiết phát sinh đột ngột. Và Công ty cũng luôn phải xem xét, nghiên cứu để có một tỷ trọng vốn bằng tiền, một cơ cấu vốn bằng tiền hợp lý phù hợp với từng thời kỳ, từng giai đoạn sản xuất kinh doanh sao cho việc sử dụng vốn bằng tiền sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Công tỵ