II.2 kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại công ty kiểm toán việt nam

Một phần của tài liệu 38 Kiểm toán chu trình bán hàng & thanh toán trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 44 - 52)

toán tại công ty kiểm toán việt nam Theo phơng pháp kiểm toán AS/2, VACO thực hiện công việc kiểm toán BCTC lần lợt theo 6 bớc sau:

Sơ đồ số 3: Các bớc thực hiện công việc kiểm toán (Tài liệu tham khảo số 7)

Công việc thực hiện trớc kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát

Lập kế hoạch kiểm toán cụ thể

Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Kết thúc công việc kiểm toán và lập báo cáo

Các công việc thực hiện sau kiểm toán

Chu trình mua hàng và thanh toán là một phần cấu thành nên các số d (Khoản mục) trong BCTC. Vì vậy khi tiến hành kiểm toán chu trình này, chúng ta phải tuân theo đầy đủ các bớc trên.

II.2.1. Công việc thực hiện trớc kiểm toán:

Đây là những công việc mà chủ nhiệm kiểm toán trực tiếp tiến hành dựa trên cơ sở những thông tin về khách hàng đã thu thập đợc qua các phơng tiện

thông tin đại chúng, qua cuộc họp với khách hàng trớc kiểm toán, qua hồ sơkiểm toán của các năm trớc.

Hoạt động trong lĩnh vực mới mẻ là t vấn về kế toán cho các chủ thể kinh tế, nhng lại có sức cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty kiểm toán khác với VACO nh AASC (VN), các hãng kiểm toán nớc ngoài: KPMG, PRICE WATER HOUSE .Vì vậy, hàng năm VACO đều thực hiện hoạt động gửi th…

chào hàng đến các khách hàng mà Công ty dự kiến là có khả năng cung cấp đợc dịch vụ theo nhu cầu khách hàng. Thông qua th chào hàng này, VACO giơí thiệu và hứa hẹn sẽ cung cấp các loại dịch vụ mà khách hàng cần và những quyền lợi họ đợc hởng.

Theo bớc thực hiện này, Công ty tiến hành kàm một số việc sau: • Đánh giá, kiểm soát và xử lý rủi ro cuộc kiểm toán • Lựa chon nhóm kiểm toán

• Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồngkiểm toán

+) Đánh giá, kiểm soát và xử lý rủi ro cuộc kiểm toán

Trên thực tế, trớc khi tiến hành công việc, bao giờ Công ty cũng yêu cầu khách hàng, cụ thể là BGĐ có trách nhiệm cung cấp các thông tin tài chính chủ yếu bao gồm các thông tin về BCTC nh Bảng cân đối tài khoản, Bảng báo cáo kết quả kinh doanh cho năm tài chính vừa kết thúc, phản ánh trung thực,…

và hợp lý về tình hình tài chính của Công ty tại thời điểm kết thúc và kết quả kinh doanh tài chính đó theo các chuẩn mực kêt toán quốc tế và các quy định hiện hành của Việt nam.

Sau khi đã có những tài liệu nh trên, KTV bắt đầu tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán. Khái niệm rủi ro kiểm toán là việc gây nên các sai sót trọng yếu hoạc sự nhầm lẫn làm ảnh hởng đến quyết định của ngời sử dụng thông tin trên BCTC, từ đó gây nên hậu quả bất lợi cho hãng. Mục đích đánh giá rủi ro kiểm toán là để quyết định có thực hiện kiểm toán không và từ đó xây dựng nên chơng trình phù hợp với rủi ro đó. Tuỳ thuộc vào thực tế và khả năng suy đoán dựa trên sự đánh giá tổng thể cùng với kinh nghiệm của KTV , có thể đánh giá rủi ro của cuộc kiểm toán ở một trong các bớc sau:

• Trung bình.

• Cao hơn trung bình. • Rủi ro rất cao.

Rủi ro đợc đánh giá ở mức trung bình, có nghĩa là có thể chấp nhận kiểm toán mà không cần điều tra thêm. Còn nếu rủi ro đợc đánh giá ở mức cao hơn trung bình hoặc rất cao hơn có nghĩa là cần phải có sự xử lý thích hợp trong việc lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán, BGĐ sẽ phải cân nhắc nên chấp nhận kiểm toán hay không.

Để đánh giá đuợc mức rủi ro này, thông thờng KTV sẽ tiến hành làm một bảng câu hỏi (Có khoảng 20 câu) trả lời theo dạng Có/ Không. Câu trả lời Có nghĩa là vấn đề nêu ra có ảnh hởng đến rủi ro kiểm toán và môi trởng kiểm soát. Bảng câu hỏi dạng này đợc áp dụng cho hầu hết các cuộc kiểm toán và bao gồm các nội dung chính sau:

- Quan điểm về tính chính thực của Ban quản trị: Về việc cung cấp các lọai thông tin đặc biệt là sự trung thực và hợp lý khi lập các BCTC, hệ thống thông tin và kế toán đáng tin cậy.

- Cơ cấu tổ chức và quản trị: Có hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh, sự giám sát, điều hành có hiệu quả, việc phân công phân nhiệm hợp lý.

- ảnh hởng của hệ thống vi tính: Hình thức và phạm vi sử dụng có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không.

- Hoạt động của BGĐ và KTNB có bất hợp lý với quy mô và hình thức kinh doanh không.

- Các câu hỏi về hình thức và môi trơng kinh doanh (Bao gồm câu hỏi về chu trình kinh doanh kỹ thuật công nghệ sử dụng, có biến động phức tạp trong môi trờng kinh doanh).

- Các câu hỏi về áp lực đa ra các BCTC là khả năng, bản chất của cuộc kiểm toán, việc áp dụng các chuẩn mực kiểm toán các câu hỏi về tủi ro kiểm toán, về sự tồn tại tính gian lận của Ban quản trị.

Từ những phân tích ở trên, KTV đánh giá rủi ro kiểm toán ở Công ty MBC ở mức TRUNG Bình

+) Lựa chọn nhóm kiểm toán

Với bớc đánh giá trên, thông thờng việc thực hiện do BGĐ hoặc các KTV có chuyên môn, kinh nghiệm cao trực tiếp gặp gỡ thảo luận với các khách hàng. Sau khi đánh giá chung về rủi ro kiểm toán, BGĐ (Thờng là một ngời trong BGĐ) tiến hành chỉ định nhóm kiểm toán.

Do MBC, ANCO là các Công ty liên doanh (Có vốn nớc ngoài). Vì vậy nhóm KTV thực hiện sẽ thuộc phòng ISD – Phong chuyên cung cấp dịch vụ

kiểm toán và t vấn cho các Công ty có vốn đầu t nớc ngoài. Là khách hàng quen biết nên nhóm kiểm toán đợc chỉ định gồm những ngời đã thực hiện kiểm toán trong những năm trớc cho MBC, ANCO với lý do những KTV này đã có những hiểu biết nhất định về hệ thống KSNB của Công ty và có thể có những xử lý thích hợp khi hệ thống này có những biến động bất thờng. Với hợ đồng kiểm toán này, nhóm kiểm toán bao gồm 2 KTV và chủ nhiệm kiểm toán. Mặt khác để đảm bảo tính thận trọng nghề nghiệp, khi tiến hành kiểm toán cho khách hàng lần đầu tiên VACO sẽ đa ra nhóm kiểm toán đã đợc cấp chứng chỉ quốc gia và có từ 4 đến 5 năm kinh nghiệm.

Ngoài nhóm kiểm toán đợc trực tiếp chỉ định, BGĐ VACO và các chuyên gia nớc ngoài còn trực tiếp giám sát quá trình thực hiện cũng nh chất lợng công việc, giả quyết các vấn đề bất thờng phát sinhtrong cuộc kiểm toán.

+) Lập và thảo luận các điều khoản trong hợp đồng kiểm toán:

Sau khi tiến hành 2 bớc trên bộ phận th ký của VACO soạn thảo hợp đồng kiểm toán giữa VACO và MBC, ANCO trong đó bao gồm các điều khoản quan trọng sau:

- Luật định và chuẩn mực: Dịch vụ kiểm toán đợc tiến hành theo chuẩn mực quốc tế đợc chấp nhận và theo quy chế hiện hàh của Việt nam (Quy chế kiểm toán độc lập).

- Trách nhiệm của Công ty khách hàng: Chịu trách nhiệm lập và phản ánh trung thực tình hình tài chínhcủa Công ty, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho KTV trong quá trình kiểm toán.

- Trách nhiệm của VACO: Thực hiện kiểm toán khách quan và độc lập, tuân theo luật định và đúng với kế hoạch đã đề ra.

- Phí và việc thanh toán phí kiểm toán.

II.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát:

Lập kế hoạch tổng quát là bớc quan trọng đối với toàn bộ cuộc kiểm toán. So sánh với phần I – Cơ sở lý luận ta sẽ thấy bớc công việc này tơng đơng với các quá trình thực hiện sau:

- Thu thập thông tin cơ sở của khách hàng .

- Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng .

- đánh giá trọng yếu và rủi ro kiểm toán.

Thông thờng khi lập kế hoạch kiểm toán tổng quát theo phơng pháp kiểm toán AS/2 bao gồm các bớc sau:

Sơ đồ 4: Các bớc lập kế hoạch tổng quát:

Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng Tìm hiểu môi trờng kiểm soát

Tìm hiểu các chu trình kế toán

Thực hiện các bớc phân tích tổng quát Xác định mức độ trọng yếu

Xây dựng kế hoạch phục vụ và giao dịch với khách hàng.

+) B ớc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng

Đây là công việc có ý nghĩa quan trọng mhằm thu nhận những thông tin về hoạt động của khách hàng một cách đầy đủ, giúp cho việc xác định và tìm hiểu những sự kiện, nghiệp vụ và cách thức thực hiện để trên cơ sở xét đoán có thể xác định đợc những ảnh hởng trọng yếu tới toàn bộ chu trình kiểm toán mua hàng và thanh toán nói riêng và BCTC nói chung.

Với mục đích trên, các thông tin KTV thu thập đợc nhờ sự cập nhật tài liệu của hồ sơ kiểm toán từ năm 1997 bao gồm các vấn đề sau:

• Công ty MBC là công ty có vốn nớc ngoài đợc thành lập theo giấy phép đầu t số 1250/CP ngày 30 tháng 10 năm 1996 và giấy phép điều chỉnh số 1250/GPĐC ngày 02 tháng 5 năm 1997 do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp. Đây là Công ty liên doanh giữa Việt nam và Pháp với tổng số vốn đầu t là 20.100.000 USD và vốn pháp định là 9.150.000 USD trong đó bên Việt nam góp 30%, bên nớc ngoài (Pháp) góp 70%.

• Cơ cấu các bên liên doanh

- Công ty MBC – Pháp

- Công ty ANCO – Pháp

- Công ty Khách sạn 243 – Việt nam

Sơ đồ số 6: Cơ cấu sở hữu và quản lý của Công ty MBC

Thông qua sơ đồ trên, chức năng và nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận thể hiện nh sau:

- Bộ phận quản lý: Bộ phận này bao gồm các phòng kế hoạch và tiêu thụ, phòng kế toán và phòng nhân sự.

- Bộ phận Marketing: Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trờng (Quảng cáo, tiếp thị, lập kế hoạch mua sắm sả phẩm).

- Bộ phận dịch vụ: Có nhiệm vụ phục vụ khách hàng.

- Bộ phận quản lý chất lợng: Quản lý hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm mua

vào, phòng kiểm nghiệm, đánh giá và quản lý chất lợng sản phẩm mua vào. Ngoài việc thực hiện đầy đủ các chức năng và nhiệm vụ, giữa các bộ phận và phòng ban còn có mối liên hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một cơ cấu quản lý thống nhất trong toàn Công ty.

• Mục tiêu kinh doanh:

MBC hiện nay đang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khách sạn, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt nh: Buồng ngủ, đồ ăn, đồ uống, giải trí, phục vụ cho tất cả các đối tợng với hệ thống trang thiết bị hiện đại. Thời gian hoạt động dự tính 30 năm kể từ ngày có giấy phép đầu t. công ty bắt đằu đi vào hoạt động từ tháng 2 năm 1996

Hàng năm Công ty phải nộp các BCTC cho Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Cục thuế, chính vì thế cần phải đa ra báo cáo trung thực và hợp lý

Công ty khách sạn 243

Công ty ANCO

MBC – Công ty liên doanh tại Việt nam

Bộ phận

Với các bên tham gia liên doanh nh ANCO, 243 việc lập BCTC còn là thông tin quan trọng căn cứ để phân chia lỗ, lãi. Từ đó, khi thực hiện kiểm toán, KTV, phải hết sức tôn trọng tính thận trọng nghề nghiệp.

Bên cạnh việc xem xét t cách pháp nhân cuă Công ty cũng nh các lĩnh vực kinh doanh tham gia, các quy chế luật định điều chỉnh việc mua sắm sản phẩm và công nợ, mối quan hệ với bên có liên quan, KTV còn chú ý tới:

-Các vấn đề về nhân sự: KTV đặc biệt chú ý đến hoạt động xử lý thông tin kế toán và tài chính đơn vị.Trong năm có sự thay đổi về nhân viên kế toán vì vậy theo đánh giá của KTV có thể có rủi ro kiểm toán xẩy ra.

-Các vấn đề, nhân tố bên ngoài ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh gồm: ♠ Uy tín của công ty đối với khách hàng

♠ Khủng hoảng tài chính trong khu vực ảnh hởng lớn đến khách hàng của công ty, mới hoạt động đợc một năm nên Công ty không thể tránh khỏi tình trạng lỗ. Bởi MBC là công ty liên doanh, quyền lực tập trung ở một số nhà lãnh đạo ngời Pháp. Hơn nữa môi trờng quản lý của Việt nam cha tốt nên th- ờng không giám sát đợc các chủ đầu t nớc ngoài ; Thị hiếu ngời tiêu dùng cha cao. Đặc biệt, đối với Nhà nớc: Các cơ quan hữu quan cha xác định đúng trách nhiệm của công ty trong việc thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc , và cha có chính sách hợp lý khuyến khích phát triển kinh doanh. Do đó, mà nhu cầu mua hàng hoá cũng nh phục vụ khách hàng giảm, trong khi đó nợ một số lợng lớn nhà cung cấp hàng( trong nớc, nớc ngoài ) tăng. Tuy nhiên, lĩnh vực hoạt động dịch vụ còn tơng đối mới mẻ, cha có đối thủ cạnh tranh trên thị trờng trong n- ớc và khu vực nên hoạt động kinh doanh của Công ty vẫn có tơng lai phát triển.

+) Tìm hiểu môi trờng kiểm soát:

Sau khi Công ty khách hàng cung cấp cho KTV các tài liệu liên quan đến môi trờng kiểm soát, kết hợp việc thu nhập thêm bằng chứng nh các loại nội quy, quy chế của Công ty và phỏng vấn, quan sát, các thông tin thu đợc bao gồm:

Sơ đồ số 7: Cơ cấu quản lý của Công ty MBC:

Tổng giám đốc là ngời trực tiếp quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty thông qua phó tổng giám đốc và các bộ phận. Vì vậy quá trình quản lý đợc thống nhất từ trên xuống trong toàn Công ty. Bộ phận đáng chú ý là quản lý, trong đó kế toán trởng của Công ty cung cấp cho tổng giám đốc về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh dịch vụ toàn doanh nghiệp tổng giám đốc có thể bao quát và nắm chặt chẽ hoạt động của Công ty.

Theo đánh giá của KTV: BGĐ mà đại diện là Tổng giám đốc có thái độ tích cực trong việc xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB. Ông là ngời có kinh nghiệm kinh doanh trên thơng trờng, hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực kinh doanh, quyết đoán, a thẳng thắn. Trong trờng hợp có thể đối phó và xử lý rủi ro nhanh chóng và có tính thận trọng nghề nghiệp. Nhìn chung, Tổng giám đốc là ngời có tác phong quản lý tốt.

Xem xét các thủ tục kiểm soát : Trong Công ty việc xét đến tính liên tục vận hành, hiệu quả của các thủ tục kiểm soát là một vấn đề quan trọng. Đặc biệt điều quan trọng ở đây là xem xét các chính sách thủ tục áp dụng cho công tác kế toán và nghiệp vụ mua vào và thanh toán.

+> Tìm hiểu về quy trình kế toán áp dụng

Tìm hiểu các quy trình kế toán áp dụng là việc tìm hiểu sổ sách kế toán, trình tự ghi chép, xử lý, tổng hợp và báo cáo các loại nghiệp vụ chủ yếu. Việc tìm hiểu các quy trình kế toán áp dụng tại Công ty đợc thực hiện thông qua việc xem xét các loại tài liệu do khách hàng cung cấp và các loại sổ sách chứng từ

Tổng giám đốc ông DavisVeGa Phó tổng giám đốc ông Trần Bình Minh Bộ phận quản lý: - Phòng kế hoạch. - Phòng nhân sự - Phòng kế toán Bộ phận Marketing Bộ phận dịch vụ Bộ phận quản lý chất lợng

kế toán tại đơn vị. Theo thông tin đợc cập nhật từ hồ sơ kiểm toán năm trớc thì chính sách kế toán áp dụng tại công ty nh sau:

Một phần của tài liệu 38 Kiểm toán chu trình bán hàng & thanh toán trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm toán Việt Nam (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w