Sau khi hoàn thành các công việc kiểm toán tại các bộ phận riêng lẻ, KTV chuẩn bị lạp báo cáo kế toán các BCTC. Để đảm bảo tính thận trọng nghề nghiệp, thông thờng KTV sẽ không lập ngay báo cáo mà phải tiến hành các công việc sau:
I.2.5.1 Xem xét các khoản công nợ ngoài dự kiến:
Trong thực tế, có những sự kiện phát sinh trong năm có thể dẫn đến một khoản công nợ cho đến thời điểm khoá sổ vẫn cha thể xác định đợc liệu có chắc chắn xảy ra không và số tiền là bao nhiêu. Đó là các khoản công nợ ngoài dự kiến. Theo các Chuẩn mực kế toán thì nếu các khoản công nợ này ảnh hởng trọng yếu đến BCTC thì chúng phải đợc khai báo trên các BCTC dới dạng chú thích.
Chính vì vậy KTV cần tiến hành các thủ tục kiểm toán để tìm kiếm các khoản công nợ ngoài dự kiến trọng yếu của đơn vị. Các thủ tục kiểm toán có
thể là trao đổi với ngời quản lý đơn vị về khả năng có các khoản công nợ ngoài dự kiến cha đợc khai báo hoặc gửi th yêu cầu xác nhận, xem xét các hợp đồng, biên bản họp HĐQT quan trọng...
I.2.5.2 Soát xét các sự kiện sau ngày lập Báo cáo tài chính
Phần lớn các công việc quan trọng của một cuộc kiểm toán đợc tiến hành sau ngày kết thúc niên độ. Riêng từ ngày kết thúc niên độ cho đến khi hoàn thành BCKT, có thể xẩy ra những sự kiện có ảnh hởng đến việc khai báo hoặc đánh giá trên BCTC. Do đó, KTV có trách nhiệm xem xét các sự kiện xẩy ra trong thời gian này. Các sự kiện xảy ra sau ngày kết toán đợc đề cập đến trong Chuẩn mực Kế toán Quốc tế 10 bao gồm:
• Những sự kiện cung cấp thêm bằng chứng cho các tình huống đã hiện hữu tại ngày kết toán.
• Những sự kiện cung cấp các dấu hiệu cho các tình huống phát sinh sau ngày lập Bảng cân đối kế toán.
Vì vậy, theo Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế, khái niệm “sự kiện sau ngày lập Báo cáo” trong kiểm toán bao gồm các nghiệp vụ phát sinh hay các sự kiện xảy ra trong khoảng thời gian:
∗ Các sự kiện phát sinh cho đến ngày lập Báo cáo kiểm toán.
∗ Sau ngày ký Báo cáo kiểm toán nhng trớc ngày phát hành BCTC. ∗ Các sự kiện đợc phát hiện sau ngày phát hành Báo cáo tài chính.
Có hai sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, đợc quan tâm bởi ngời quản lý đơn vị và KTV là:
Các sự kiện có ảnh hởng trực tiếp đến BCTC đòi hỏi phải điều chỉnh lại BCTC. Những sự kiện hay nghiệp vụ này cung cấp những bằng chứng bổ sung về các sự việc xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, và chúng ảnh hởng trực tiếp đến các đánh giá trong quá trình BCTC. Các chuẩn mực kế toán thờng yêu cầu điều chỉnh các BCTC tuỳ theo sự đánh giá về ảnh hởng của các bằng chứng này mà không nêu ra nh dạng một chú thích kèm theo BCTC. Ví dụ: Điều chỉnh khoản dự phòng khó đòi khi có một khách hàng bị phá sản (Do làm ăn thua lỗ) sau ngày 31 tháng 12 của năm kiểm toán.
Các sự kiện không ảnh hởng trực tiếp đến BCTC nhng cần phải công khai. Đó là các sự kiện không ảnh hởng một cách rõ ràng đến BCTC song sự xuất hiện của chúng rất có ý nghĩa và cần phải đợc khai báo trên BCTC, chẳng hạn sự phá sản của một nhà cung cấp quan trọng, xảy ra các vụ hỏa hoạn làm thiệt
hại nghiêm trọng đến tài sản của đơn vị.... Khi phát hiện thấy có các dấu hiệu này, KTV yêu cầu đơn vị công khai cho những ngời quan tâm biết.
I.2.5.3 Đánh giá kết quả
Một công viêc quan trọng không kém trớc khi tiến hành lập BCTC là KTV phải đánh giá tổng quát về các kết quả thu thập đợc nhằm soát xét lại toàn bộ quá trình kiểm toán cụ thể, ở đây là chu trình mua hàng và thanh toán. Chuẩn mực ISA 400 quy định: “ KTV phải soát xét và đánh giá những kết luận rút…
ra từ các bằng chứng thu thập đợc và vận dụng những kết luận này để làm căn cứ cho ý kiến của mình về BCTC của đơn vị đợc kiểm toán ”. Do đó để đạt…
đợc mục đích này thông thờng KTV tiến hành các thủ tục sau:
- áp dụng thủ tục phân tích để đánh giá tính đồng bộ và sát thực của các thông tin thu đợc đối với từng phần trên BCTC.
- Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng nhằm xem xét liệu bằng chứng thu thập đợc đã đầy đủ cho việc ra quyết định của KTV hay cha.
- Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc nhằm nhận biết đợc tổng mức sai sót của tất cả các khoản mục trên BCTC phục vụ cho mục đích đa ra ý kiến.
- Rà soát lại hồ sơ kiểm toán để đánh giá công việc của KTV.
- Yêu cầu đơn vị cung cấp th giải trình của các nhà quản lý dể giải quyết những thiếu sót và tồn tại cảu đơn vị và mục đích ra quyết định.
- Kiểm tra lại khai báo trên BCTC xem có đúng đắn và tuân theo đúng chuẩn mục ké toán quy định hay cha.
- Xem xét các thông tin khác trong báo cáo của đơn vị để phát hiện những bất hợp lý trong báo cáo này và các quy định tài chính hiện hành
I.2.5.4 Báo cáo kiểm toán
Cuối cùng, kiểm toán viên sẽ lập và phát hành Báo cáo kiểm toán, trình bày các ý kiến của mình về các BCTC đã đợc kiểm toán. Tuỳ thuộc vào kết quả của từng cuộc kiểm toán cụ thể, các Báo cáo kiểm toán sẽ trình bày các nội dung khác nhau. Nhng nói chung về hình thức các báo cáo bao gồm các phần sau:
- Tiêu đề: Thờng hay dùng là: “Báo cáo của KTV” hay “Báo cáo kiểm toán” để chỉ rõ đay là loại báo cáo KTV lập khi kết thúc một cuộc kiểm toán.
- Địa chỉ: Báo cáo phải ghi địa chỉ phù hợp với yêu cầu của th cam kết hay hợp đồng kiểm toán.
- Phạm vi kiểm toán: Nêu rõ các BCTC đợc kiểm toán và chuẩn mực kiểm toán, đợc áp dụng trong cuộc kiểm toán.
- Chữ ký KTV: Thông thờng chủ phần hùn kiểm toán và KTV chính thực hiện sẽ ký tên dể đảm bảo trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm nghề nghiệp.
- Địa chỉ KTV thờng là thành phố nơi đặt văn phòng của Công ty kiểm toán.
- Ngày ký BCKT: Thờng ngày ký BCKT đợc lấy là ngày cuối cùng của giai đoạn thực hiện kiểm toán.
Các loại hình báo cáo (4 loại).
Báo cáo chấp nhận toàn bộ: đợc phát hành khi toàn bộ thông tin trên BCTC đợc trình bày trung thực và hợp lý.
Báo cáo chấp nhận từng phần: là loại báo cáo đợc phát hành khi kiểm toán viên bị giới hạn phạm vi kiểm toán của mình về một phần hành nào đó.
Báo cáo không chấp nhận: sử dụng khi kiểm toán viên tin rằng BCTC bị sai lệch nghiêm trọng, không phản ánh trung thực tình hình tài chính của Công ty.
Báo cáo từ chối nhận xét: đợc sử dụng khi kiểm toán viên tin rằng BCTCkhông tự thỏa mãn tính trung thực và hợp lý.
Song song với việc phát hành Báo cáo kiểm toán, Hãng kiểm toán còn gửi Th quản lý cho khách hàng trong đó trình bày các ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lý của BCTC, những ý kiến t vấn của kiểm toán viên về việc khắc phục những điểm còn tồn tại trong hệ thống KSNB cũng nh tổ chức kế toán ở Công ty khách hàng.
Phần Ii