trong một số năm qua .
* Tình hình đảm bảo vốn kinh doanh của Công ty một số năm qua :
Đặc điểm chủ yếu về nguồn vốn của ngành xây dựng là máy móc thiết bị trong ngành này đòi hỏi đầu t một lợng vốn rất lớn nên vốn ban đầu để đầu t vào tài sản cố định cũng rất lớn . Sau khi các hoạt động kinh doanh đợc tiến hành , sản phẩm là những công trình xây dựng có giá trị lớn do đó vốn lu động cần rất nhiều . Vì thế nếu doanh nghiệp chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu sẽ không thể đáp ứng đợc , doanh nghiệp buộc phải huy động thêm vốn vay nên tỷ trọng vay nợ ở các doanh nghiệp trong ngành xây dựng luôn luôn chiếm rất cao trong cơ cấu nguồn vốn . Đặc điểm này đặt ra yêu cầu nặng nề trong công tác quản lý sử dụng vốn . Công ty xây dựng Hồng Hà , cũng nh các doanh nghiệp khác trong ngành xây dựng , có cơ cấu nguồn vốn cũng nghiêng về hệ số nợ và đợc phản ánh thông qua bảng.
Bảng 3 : Cơ cấu nguồn vốn của Công ty xây dựng Hồng Hà
Cơ cấu nguồn vốn 2001 2002 Chênh lệch
Hệ số nợ 87,86 % 86,69 % 1,17 %
Hệ số vốn chủ sở hữu 12,14 % 13,31 % 1,17 %
Nhìn vào bảng trên ta có thể nhận thấy ngay đợc rằng hệ số vay nợ của Công ty trong hai năm qua đều ở mức rất cao , cụ thể : Năm 2001 hệ số
nợ là 87,86% chứng tỏ trong 1 đ vốn kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có 0,8786 đ đợc hình thành từ các khoản nợ . Đến năm 2002 hệ số nợ có xu hớng giảm xuống nhng vẫn còn ở mức cao 86,69 % . Khi hệ số nợ càng lớn thì chủ sở hữu của Công ty càng có lợi vì khi đó chủ sở hữu chỉ phải đóng góp một lợng vốn ít nhng đợc sử dụng một lợng tài sản lớn Đăc biệt khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên các khoản nợ lớn hơn so với tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho chủ sở hữu sẽ gia tăng nhanh .Tuy nhiên , khi sử dụng hệ số nợ này ở mức quá cao thì lại có tác dụng ngợc lại . Nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lợi nhuận đủ lớn để bù đắp các chi phí tiền lãi vay nợ phải trả thì tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu bị giảm sút vì phần lợi nhuận do vốn chủ sở hữu làm ra phải dùng để bù đắp sự thiếu hụt của lãi vay phải trả . Do vậy , thu nhập của chủ sở hữu sẽ còn lại rất ít so với tiền đáng lẽ chủ sở hữu đợc hởng .
Hệ số vay nợ càng lớn bao nhiêu cũng đồng nghĩa với hệ số vốn chủ sở hữu nhỏ bấy nhiêu , năm 2001 hệ số vốn chủ sở hữu là 12,14% thì đến năm 2002 tơng ứng với việc giảm của hệ số nợ là 1,17% là việc tăng 1,17% hệ số vốn chủ sở hữu (13,31%) . Mặc dù có tăng nhng đây vẫn là con số còn khiêm tốn . Do đó Công ty cần phải điều chỉnh lại cơ cấu nguồn vốn sao cho đảm bảo tính an toàn hơn , cần nâng cao hệ số vốn chủ sở hữu lên để tăng quyền tự chủ tài chính cho Công ty .
Ngoài việc nghiên cứu cơ cấu nguồn vốn của Công ty chúng ta còn phải xem xét thêm hệ số đảm bảo nợ ngắn hạn của Công ty trong một số năm qua :
Hệ số đảm bảo nợ ngắn hạn =
Năm 2001 hệ số đảm bảo nợ ngắn hạn là 14 % Năm 2002 hệ số đảm bảo nợ ngắn hạn là 15,4 %
Cứ một đồng vốn vay nợ của doanh nghiệp có 0,14 đ vốn chủ sở hữu đảm bảo .Thông thờng , hệ số này không nên nhỏ hơn 1 nhng Công ty có hệ số đảm bảo nợ là rất nhỏ , chỉ 0,14 đ , điều đó chứng tỏ trong chính sách tài trợ vốn kinh doanh mức độ rủi ro trong kinh doanh là rất lớn , nên có thể ảnh hởng đến lợi ích của chủ sở hữu . Do đó Công ty nên xem xét , lựa
chọn , điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn sao cho hợp lý : Tăng vốn chủ , giảm vay nợ để cho hệ số đảm bảo nợ tiến gần đến 1 và lớn hơn 1 trong tơng lai .
Bảng 4: Phân tích tình hình biến động nguồn vốn ở Công ty xây dựng Hồng Hà năm 2001 , 2002.
Phần nguồn vốn 31/12/2001 31/12/2002 Chênh lệch
Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%)
A.Nợ phải trả 102.875.900.1 41 87,86 116.036.003.1 34 86,69 13.160.102.993 -1,17 I. Nợ ngắn hạn 43.324.934.70 0 42,11 35.135.179.74 2 30,28 -8.189.754.958 -11,86 II. Nợ dài hạn 53.400.131.38 1 52,91 71.096.247.56 7 61,27 17.696.116.106 +9,36 III. Nợ khác 6.150.834.060 5,98 9.804.575.825 8,45 3.653.741.765 +2,47 B. NVCSH 14.217.099.17 6 12,14 17.813.678.07 4 13,31 3.596.578.898 +1,17 I. Nguồn vốn quỹ 13.574.287.87 4 95,49 16.342.104.77 2 91,8 2.767.816.898 -3,69 II Nguồn kinh phí 642.811.302 4,51 1.471.573.302 8,2 828.762.000 +3,69 Tổng nguồn vốn 117.092.999.3 17 100 133.849.681.2 08 100 16.756.681.891 0
+)Tình hình biến động : Tổng nguồn vốn năm 2002 so với năm 2001 tăng tơng ứng với mức tăng và tỷ lệ tăng của phần tài sản. Cơ cấu nguồn vốn hiện nay chủ yếu thiên về nợ vay trong đó nợ ngắn hạn , nợ dài hạn và nợ khác , nguồn VCSH chiếm tỷ trọng không đáng kể , thể hiện ở:
Nợ phải trả tăng 13.160.102.993 đ chứng tỏ Công ty vẫn còn phải phụ thuộc vào bên ngoài cụ thể : nợ dài hạn tăng 17.696.116.186 đ với tỷ lệ tăng 9,36% nhng nợ ngắn hạn lại giảm 8.189.754.958 đ với tỷ lệ giảm 11,83% .Đối chiếu với phần tài sản ta thấy TSLĐ của Công ty tăng nhng nợ ngắn hạn giảm và TSCĐ giảm thì nợ dài hạn tăng . Nh vậy , trong kỳ Công ty đã sử dụng một phần nợ dài hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn lu động và thực chất là để tài trợ cho hàng tồn kho (chủ yếu là CPSXKDDD) . Điều này đợc xem là hợp lý nếu đây là nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết và ngợc lại , sẽ là không hợp lý nếu đây là nhu cầu vốn lu động tạm thời .
Nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH) tăng với mức tăng là 3.596.578.898 đ và tỷ lệ tăng 1,17% trong đó nguồn vốn quỹ chiếm tỷ trọng chủ yếu 2.767.816.898 đ chứng tỏ trong kỳ Công ty đã thu đợc lợi nhuận và bổ sung nguồn vốn kinh doanh .
- Về tỷ trọng : nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn tuy nhiên đang có xu hớng giảm từ 87,86 xuống 86,69% tơng ứng với việc tăng dần của NVCSH (từ 12,14% đến 13,31%) việc tăng giảm này phù hợp với phân tích ở trên.
2.2.1.2 Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn (Bảng 5)
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là một cơ sở và công cụ của các nhà quản trị tài chính để hoạch định tài chính cho kỳ tới . Qua bảng 5 ta thấy nguồn tài trợ chủ yếu là tiền khấu hao tài sản cố định và vay dài hạn . Do mức vốn đầu t tài sản cố định nhỏ hơn nhiều số vốn huy động từ nguồn dài hạn nên có thể khẳng định rằng trong kỳ Công ty đã sử dụng một phần nguồn vốn dài hạn tài trợ cho nhu cầu vốn lu động, tăng hàng tồn kho , tăng các khoản phải thu và dùng khấu hao để trả nợ ngắn hạn .
Bảng 5: Diễn biễn nguồn vốn và sử dụng vốn ở Công ty xây dựng
Hồng Hà năm 2002 . Đơn vị : đồng Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ A : Sử dụng vốn 35.591.513.589 100 % 1. NG TSCĐ 1.527.438.715 4,29% 2. Hàng tồn kho 12.057.396.454 33,88% 3. Nợ ngắn hạn 8.189.754.958 23% 4. TSLĐ khác 2.008.799.526 5,64%
5. Các khoản phải thu 11.808.123.936 33,17%