Giải pháp và kiến nghị tăng c−ờng quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc với yêu cầu xã hộ
3.3. Một số kiến nghị tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc
trình thực hiện quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế quận hoàn kiếm
Qua thực tế công tác quản lý tài chính Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm đã gặp phải một số khó khăn trong việc thực hiện các chính sách và các quy định cụ thể do Nhà n−ớc và các ban ngành đề ra. Để thúc đẩy sự phối kết hợp giữa các cơ quan cấp trên và phòng Tài chính - Vật giá nhằm tăng c−ờng công tác quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế địa bàn quận Hoàn Kiếm, đề tài đề cập tới một số kiến nghị sau:
- UBND thành phố và Sở Tài chính - Vật giá thành phố Hà Nội cần đ−a ra định mức chi tiêu mới cao hơn phù hợp với yêu cầu thực tế của các đơn vị sự nghiệp y tế.
- Chính phủ và Bộ Tài chính cần có những chính sách và đầu t− ngân sách nhà n−ớc lớn hơn cho sự nghiệp y tế góp phần nâng cao chất l−ợng y tế cả ở tuyến cơ sở và trung −ơng.
- Việc ra quyết định giữa các ban ngành, đặc biệt là giữa ngành Tài chính và ngành Y tế cần tránh chồng chéo và phải đổi mới theo yêu cầu của phát triển sự nghiệp y tế; góp phần định h−ớng rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện các văn bản pháp luật trong quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế.
- Bộ Tài chính, Sở Tài chính - Vật giá thành phố Hà Nội cần cụ thể hoá các chính sách −u đãi thông qua các chỉ tiêu định mức về thu, chi Ngân sách Nhà n−ớc và các chính sách −u đãi cho khu vực y tế t− nhân nhằm khuyến khích phát triển, đa dạng hoá các loại hình hoạt động y tế góp phần khuyến khích xã hội hoá các hoạt động y tế trên địa bàn.
- Các ch−ơng trình y tế quốc gia do Bộ y tế và Sở Y tế kết hợp với Bộ Tài chính phải hoàn thiện hơn nữa: có chế độ chính sách −u đãi về khám chữa bệnh cho ng−ời nghèo, đối t−ợng chính sách xã hội... đảm bảo mức công bằng tối thiểu trong chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân trong điều kiện sự phân hoá giàu nghèo ngày càng nhanh, sự khác biệt ngày càng lớn về mức sống trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
Việc thực hiện triệt để và trên cơ sở ngày càng hoàn thiện các cơ chế, chính sách của quản lý nhà n−ớc về tài chính cho sự nghiệp y tế tuyến cơ sở góp phần thúc đẩy không chỉ cho công tác quản lý chi ngân sách nhà n−ớc mà còn cả đối với sự nghiệp y tế cơ sở và nâng cao chất l−ợng cuộc sống dân c− trên địa bàn.
Kết luận
V−ơn lên không ngừng nâng cao chất l−ợng cuộc sống và cải thiện các điều kiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho dân c−, b−ớc đầu sự nghiệp y tế do các đơn vị của quận Hoàn Kiếm thực hiện đã tạo đ−ợc lòng tin của nhân dân đối với chủ tr−ơng, chính sách Nhà n−ớc đã đề ra.
Mặc dù, trong quá trình hoạt động còn một số mặt hạn chế nh−ng với sự nỗ lực không ngừng của toàn thể cán bộ nhân viên ngành y tế quận Hoàn Kiếm, cùng với sự quản lý và h−ớng dẫn trực tiếp của phòng Tài chính - Vật giá quận, các đơn vị sự nghiệp y tế quận đang từng b−ớc tăng c−ờng năng lực và phát triển.
Qua vài năm gần đây sự nghiệp chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trong quận đã đạt đ−ợc nhiều thành quả to lớn, có nhiều chuyển biến tích cực, các chỉ tiêu cơ bản đề ra đều đạt và v−ợt cả về lĩnh vực phòng bệnh và khám chữa bệnh. Các hoạt động y tế quận Hoàn Kiếm đã đáp ứng cơ bản nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ của nhân dân, có đ−ợc niềm tin của ng−ời dân, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Sở y tế Hà Nội giao cho. Thành tích trên của các đơn vị sự nghiệp y tế có phần đóng góp không nhỏ của phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm trong phạm vi quản lý nguồn chi Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế của quận.