Đơn vị sự nghiệp y tế
2.2.2. Thuận lợi và khó khăn cho quá trình thực hiện chi Ngân sách Nhà n−ớc cho các hoạt động y tế quận Hoàn Kiếm
Nhà n−ớc cho các hoạt động y tế quận Hoàn Kiếm
Những thuận lợi trong thực hiện quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc
cho sự nghiệp y tế
Trong khuôn khổ công tác quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc của Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm đã đạt đ−ợc những kết quả khả quan và t−ơng đối ổn định nhằm phục vụ các yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận nói chung cũng nh− thực hiện tốt quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế quận. Sở dĩ nh− vậy, do trong quá trình
thực hiện quản lý Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm có đ−ợc những thuận lợi nhất định:
Thứ nhất, phòng hoạt động trong khuôn khổ luật Ngân sách Nhà n−ớc và th−ờng xuyên có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp chính quyền từ Trung −ơng đến đến địa ph−ơng. Từ khi luật Ngân sách Nhà n−ớc ra đời ( thực hiện từ năm 1997 ), các hoạt động quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế của Phòng Tài chính - Vật giá đ−ợc cụ thể hơn, định h−ớng rõ ràng hơn và thống nhất trong các nghiệp vụ đ−ợc phân cấp thuộc về phòng.
Thứ hai, bộ máy quản lý Ngân sách Nhà n−ớc của Phòng Tài chính - Vật giá ngày một kiện toàn hơn ( thực hiện sự phân cấp của Nhà n−ớc cụ thể bởi Thông t− số 103/1998/TT-BTC ngày 18/07/1998 ). Tổ chức nhân sự của phòng phù hợp với cấp quản lý Ngân sách Nhà n−ớc trung gian mà phòng đảm nhiệm, hơn nữa lại thực hiện đ−ợc tiêu chuẩn hoá biên chế (không có biên chế dôi d− ); số biên chế của phòng đ−ợc phân công nhiệm vụ một cách cụ thể theo từng bộ phận góp phần giải quyết tốt các công tác quản lý thu - chi Ngân sách Nhà n−ớc ( lập, chấp hành và quyết toán Ngân sách Nhà n−ớc theo đúng tiến độ, đúng các chuẩn mực do Nhà n−ớc quy định).
Thứ ba, đội ngũ cán bộ viên chức giàu kinh nghiệm thực tế đ−ợc trang bị cả về trình độ chuyên môn nghiệp vụ và trình độ lý luận ( 14/15 cán bộ đã tốt nghiệp đại học chuyên ngành; 1 đồng chí tr−ởng phòng tốt nghiệp cao cấp lý luận; 2 đồng chí tốt nghiệp trung cấp lý luận; còn lại đ−ợc học tập theo ch−ơng trình chuyên viên ). Phòng có một hệ thống chính trị khá đầy đủ và vững chắc ( 8/15 cán bộ là Đảng viên ). Hơn nữa, đội ngũ cán bộ th−ờng xuyên đ−ợc tham gia học tập trong các ch−ơng trình mới phục vụ cho công tác quản lý Ngân sách Nhà n−ớc của thành phố ( học các ch−ơng trình quản lý Ngân sách Nhà n−ớc bằng máy tính; phòng là đơn vị thí điểm triển khai ch−ơng trình quản lý Ngân sách Nhà n−ớc bằng máy tính do Chính phủ Cộng hoà liên bang Đức tài trợ cho Chính phủ Việt Nam; tham
gia lớp triển khai thực hiện luật Ngân sách Nhà n−ớc mới ban hành bắt đầu thực hiện từ năm 2004 do Sở Tài chính - Vật giá thành phố Hà Nội tổ chức...).
Thứ t−, trang thiết bị làm việc luôn đ−ợc cải tiến và trang bị đầy đủ: phòng có hệ thống máy tính cá nhân ( trang bị máy tính đến từng ng−ời ) và hệ thống mạng máy tính nội bội ngành ( phục vụ cho báo cáo nhanh với UBND quận và Sở Tài chính - Vật giá thành phố Hà Nội). Thêm vào đó, điều kiện làm việc ngày càng đ−ợc đảm bảo: nhà cao tầng có trang bị điều hoà, trụ sở làm việc thuận lợi cho việc đi lại tới các cơ quan trong địa bàn quận cũng nh− của Trung −ơng.
Ngoài ra, Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm còn có những thuận lợi khác đem lại cho công tác quản lý thu - chi Ngân sách Nhà n−ớc nh−: quận Hoàn Kiếm là một địa bàn có kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị.. phát triển; mức sống dân c− cao, trình độ học vấn dân c− cao, trong quận có nhiều cơ quan chính quyền của Trung −ơng...
Những khó khăn gặp phải trong quá trình quản lý chi Ngân sách
Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm:
Tuy đã đạt đ−ợc những thành tựu rất vững chắc và toàn diện trong quá trình quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế trên địa bàn quận Hoàn Kiếm nh−ng Phòng Tài chính - Vật giá quận cũng gặp không ít những khó khăn trong công tác quản lý của mình:
Thứ nhất, chi Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế qua các năm có tăng nh−ng còn hạn chế gây khó khăn cho phân bổ chi tiêu tại các đơn vị: chi th−ờng xuyên ( tới 60% chi trả l−ơng cho công nhân viên ) chịu áp lực của tăng mức l−ơng tối thiểu ( từ 210.000 đồng/ tháng lên 290.000 đồng/ tháng ); chi mua sắm, sửa chữa ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu hiện đại hoá ngành y tế, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế chậm đ−ợc đổi mới và nâng cấp; chi bình quân cho ng−ời dân/năm còn thấp ( thấp hơn 10.000 đồng/năm ) nên khó đảm bảo chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân...
Thứ hai, khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ch−a đ−ợc triển khai rộng rãi cho mọi ng−ời dân, mới chỉ áp dụng cho một số đối t−ợng bảo hiểm y tế bắt buộc và bảo hiểm y tế học sinh. Do đó, khả năng huy động sự đóng góp kinh phí của ng−ời dân vào công tác khám chữa bệnh còn hạn chế, khuyến khích xã hội hoá các hoạt động y tế diễn ra chậm chạp.
Thứ ba, chất l−ợng khám chữa bệnh trên địa bàn quận Hoàn Kiếm ch−a cao, ch−a thực sự khuyến khích nhân dân khám chữa bệnh tại các trạm y tế, trạm đa khoa đối với một số bệnh thông th−ờng mà ng−ời dân th−ờng các bệnh viện tuyến trên gây nên tình trạng quá tải ở các bệnh viện này.
Thứ t−, chế độ phụ cấp, l−ơng cho các cán bộ y tế - nhất là cán bộ y tế cơ sở ở các trạm y tế ph−ờng - còn thấp, nên ch−a tạo động lực khuyến khích đ−ợc cán bộ yên tâm làm việc ở các đơn vị lâu dài. Bên cạnh đó, nhiều trạm y tế ph−ờng, trạm đa khoa, nhà hộ sinh... còn thiếu cả y tá và bác sỹ chuyên môn; cùng với trình độ về chuyên môn của các cán bộ y tế còn thấp ch−a đ−ợc cập nhật các kiến thức y học mới do các chính sách đào tạo, chính sách −u đãi và hỗ trợ cán bộ y tế cơ sở ch−a thực hiện đầy đủ, đồng bộ.
Thứ năm, công tác giám sát chất l−ợng vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi tr−ờng, và thúc đẩy các ch−ơng trình mục tiêu về y tế quốc gia còn thiếu đồng bộ, kết quả đạt đ−ợc ch−a cao: việc dùng chất hoá học gây tác động xấu trong chế biến thực phẩm, hoá mỹ phẩm ch−a đ−ợc kiểm soát chặt chẽ; công tác vệ sinh môi tr−ờng ch−a đ−ợc đảm bảo ( nhất là khu vực các chợ, khu cầu Long Biên ...) và các ch−ơng trình mục tiêu về y tế của quốc gia tuy đ−ợc triển khai rộng rãi nh−ng ch−a thực sự có hiệu quả cao, còn tiềm ẩn nguy cơ mắc một số bệnh nh−: lao, phong, b−ớu cổ, HIV/AIDS, suy dinh d−ỡng ở trẻ em...
Thứ sáu, đối với công tác quản lý chi Ngân sách Nhà n−ớc cho sự nghiệp y tế còn nhiều bất cập cả với Phòng Tài chính - Vật giá quận Hoàn Kiếm và các đơn vị sự nghiệp y tế:
+ Về công tác lập dự toán: các đơn vị còn mang t− t−ởng đối phó với công tác lập dự toán nên ảnh h−ởng không nhỏ tới chất l−ợng dự toán của Phòng Tài chính - Vật giá quận, dự toán phải bổ sung nhiều lần ( có những dự toán bổ sung đến cuối năm mới giao đ−ợc ); do đó các đơn vị thực hiện chi tiêu thiếu chủ động. Mặt khác, các khoản dự toán thu không bao quát hết các nguồn thu sự nghiệp của hoạt động y tế, trong khi đó dự toán chi th−ờng cao hơn tách rời khả năng thu Ngân sách Nhà n−ớc.
+ Về công tác chấp hành chi Ngân sách: việc xây dựng dự toán qúi các đơn vị còn làm chiếu lệ, do đó th−ờng dẫn đến bị động trong chi tiêu của các đơn vị không tránh khỏi các đơn vị chi sai mục đích, ch−a thực sự tiết kiệm và hiệu quả.
+ Về công tác kế toán, quyết toán Ngân sách: còn có đơn vị hạch toán, kế toán ch−a chính xác, sai Mục lục Ngân sách Nhà n−ớc các nội dung chi tiêu dẫn đến việc tổng hợp báo cáo quyết toán của Phòng Tài chính - Vật giá quận phải điều chỉnh nhiều lần, ảnh h−ởng đến công tác kiểm tra, đối chiếu, cân đối của cấp Ngân sách Nhà n−ớc cấp trên.