Những khĩ khăn, vướng mắc xuất phát từ cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu 55 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 48 - 51)

6. Kết cấu nội dung: gồm 3 chương

2.2.4.2.Những khĩ khăn, vướng mắc xuất phát từ cơ cấu tổ chức

- Đối với Ban kiểm sốt trực thuộc Hội đồng quản trị

+ Ban kiểm sốt được trao trách nhiệm thực hiện tồn diện hoạt động kiểm tốn nội bộ. Tuy nhiên, Ban kiểm sốt về thực chất vẫn chưa cĩ được sự độc lập tương đối với bộ phận được kiểm tra, đặc biệt là Hội đồng quản trị và

Tổng giám đốc. Hơn nữa, sự hạn chế về nguồn lực con người đã hạn chế rất nhiều khả năng kiểm sốt nội bộ của Ban kiểm sốt. Vì lẽ đĩ, chức năng của Ban kiểm sốt thuộc Hội đồng quản trị mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra, đánh giá các báo cáo tài chính cuối kỳ và xử lý các vấn đề đã phát sinh.

+ Quy chế tổ chức và hoạt động Ban kiểm sốt quy định Ban kiểm sốt cĩ thể sử dụng nhân viên của phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ, nhưng NHCTVN chưa đưa ra một cơ cấu tổ chức chi tiết cho chức năng kiểm tốn nội bộ mới và Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ.

- Đối với Ban kiểm tra, kiểm sốt nội bộ

+ Ban kiểm tra kiểm sốt nội bộ thuộc Tổng giám đốc được tổ chức thống nhất từ Hội sở chính đến các đơn vị thành viên. Theo quy chế thì trong quá trình kiểm tra kiểm sốt, bộ máy KTKSNB được độc lập trong hoạt động, đánh giá, kết luận, kiến nghị trong phạm vi chức năng nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, sự độc lập chỉ cĩ tính chất tương đối vì con người cơ bản lấy từ chi nhánh, mọi điều kiện làm việc của phịng kiểm tra đặt tại các chi nhánh như phịng làm việc, phương tiện đi lại, sinh hoạt đồn thể, sinh hoạt đảng... đều ghép với chi nhánh, do vậy vẫn cịn cĩ sự phụ thuộc nhất định ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kiểm tra. Xét về gĩc độ văn hố, người Việt Nam cĩ lối sống trọng tình và lối tư duy coi trọng các mối quan hệ, vì vậy ngồi đời sống vật chất cịn đời sống tinh thần, đời sống tinh thần phụ thuộc nhiều vào các quan hệ xã hội chưa kể một số cán bộ cĩ chồng, vợ, con, họ hàng ... đang làm việc tại chi nhánh. Do vậy nếu sống tại địa phương mà khơng phục vụ lợi ích của địa phương lại chỉ tìm những sai sĩt để báo cáo Tổng Giám đốc xem xét xử lý (mặc dù việc phát hiện sai sĩt giúp cho Chi nhánh chỉnh sửa để tránh rủi ro là sự giúp đỡ thiết thực nhất song tâm lý người Việt Nam nĩi chung khơng thích bị phê bình, xử lý... chưa kể trong trường hợp đối tượng bị kiểm tra cố tình làm sai chế độ vì nhiều lý do khác nhau)

thì dễ bị cơ lập, điều này dễ dẫn đến việc kiểm tra thiếu tính khách quan, đồng thời dễ bị e dè, nể nang, khơng dám nĩi.

+ Việc quản lý của Tổng Giám đốc và Ban KTKSNB đối với cán bộ kiểm tra đặt tại các chi nhánh: Do cán bộ kiểm tra kiểm sốt đặt tại các chi nhánh theo quy định trực thuộc Ban KTKSNB, nhưng địa bàn hoạt động cách xa Trụ sở chính NHCTVN, việc theo dõi, quản lý tập trung rất khĩ khăn, một số Giám đốc chi nhánh cĩ sự phân biệt giữa cán bộ kiểm tra với cán bộ nghiệp vụ khác của chi nhánh, làm cho một số cán bộ kiểm tra khơng yên tâm cơng tác, đồng thời nảy một số vấn đề vướng mắc giữa cán bộ kiểm tra với Giám đốc chi nhánh; mặt khác Tổng giám đốc giao nhiệm vụ cho Trưởng phịng kiểm tra đặt tại chi nhánh trực tiếp quản lý cán bộ của phịng kiểm tra, nên đã xảy ra tình trạng quản lý cán bộ lỏng lẻo, từ đĩ ảnh hưởng đến việc thực hiện chương trình nhiệm vụ mà Tổng giám đốc đề ra.

+ Việc theo dõi lao động tiền lương: Do phịng kiểm tra tại các chi nhánh trực thuộc NHCTVN nên Ban KTKSNB NHCTVN tại trụ sở chính phải cĩ một bộ phận chuyên theo dõi về kế tốn tài vụ, lao động tiền lương ...và tại phịng kiểm tra nội bộ đặt tại các chi nhánh cũng cĩ một bộ phận hoặc cĩ cán bộ kiêm nhiệm việc theo dõi lao động tiền lương, dẫn đến bộ máy cồng kềnh, chất lượng cơng việc của cán bộ kiêm nhiệm bị ảnh hưởng...

+ Tính pháp lý của các quyết định kiểm tra: Phịng kiểm tra của NHCTVN đặt tại Chi nhánh khi kiểm tra phải cĩ quyết định kiểm tra của Tổng Giám đốc hoặc được Tổng Giám đốc ủy quyền cho trưởng phịng ra quyết định kiểm tra nhưng phịng kiểm tra khơng cĩ dấu riêng nên tính pháp lý của quyết định kiểm tra chưa đầy đủ. Trường hợp hàng năm phịng kiểm tra xây dựng kế hoạch kiểm tra Chi nhánh, được Ban KTKSNB NHCTVN nhất trí trình Tổng Giám đốc phê duyệt chương trình kế hoạch để thực hiện làm nhiều đợt trong

năm thì kế hoạch được duyệt đĩ chỉ mang tính chỉ đạo trong nội bộ Trụ sở chính mà khơng mang đầy đủ tính pháp lý của việc NHCTVN kiểm tra Chi nhánh.

Một phần của tài liệu 55 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 48 - 51)