0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật các Tổ chức tín dụng

Một phần của tài liệu 55 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 39 -40 )

6. Kết cấu nội dung: gồm 3 chương

2.2.1.2. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật các Tổ chức tín dụng

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật các Tổ chức tín dụng được Quốc hội thơng qua ngày ngày 15/06/2004 đã tách bạch hai chức năng kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ. Cụ thể, tại khoản 2 điều 38 quy định nhiệm vụ kiểm tốn nội bộ thuộc về Ban kiểm sốt; tại điều 41 quy định: “Tổ chức tín dụng phải lập hệ thống

kiểm tra, kiểm sốt nội bộ thuộc bộ máy điều hành, giúp Tổng giám đốc (Giám đốc) điều hành thơng suốt, an tồn và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ của tổ chức tín dụng”. Tuy nhiên, theo thơng lệ quốc tế, khơng cĩ hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội bộ trực thuộc bộ máy điều hành mà hoạt động kiểm sốt thường xuyên đã được đưa vào từng quy trình về nghiệp vụ quản lý.

- Luật sửa đổi cũng quy định rằng Ban kiểm sốt cĩ thể sử dụng hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ, nhưng khơng cĩ quy định rõ ràng về việc chức năng kiểm tốn nội bộ sẽ được thành lập, chưa nêu rõ chi tiết vai trị và nhiệm vụ của kiểm tốn nội bộ.

- Ngân hàng Nhà nước chậm ban hành văn bản hướng dẫn Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật các Tổ chức tín dụng về hoạt động kiểm tra kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng. Sau hơn hai năm kể từ khi Luật sửa đổi, bổ sung được ban hành, đến ngày 01/08/2006 Ngân hàng Nhà nước mới cĩ văn bản hướng dẫn cụ thể về vấn đề kiểm tra, kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ bằng việc ban hành hai quyết định 36/2006/QĐ-NHNN ban hành quy chế kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của tổ chức tín dụng và quyết định 37/2006/QĐ- NHNN ban hành quy chế kiểm tốn nội bộ của tổ chức tín dụng. Hai văn bản này cĩ bước cải cách rõ rệt, đã giải thích rõ “Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội bộ” và quy định cụ thể trách nhiệm các cấp lãnh đạo trong tổ chức tín dụng đối với hệ thống giám sát nội bộ theo nguyên tắc phù hợp thơng lệ quốc tế, và tách bạch hai chức năng kiểm sốt nội bộ và kiểm tốn nội bộ.

Một phần của tài liệu 55 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (Trang 39 -40 )

×