Nguyên tắc về phạm vi hoạt động

Một phần của tài liệu 55 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 30 - 31)

6. Kết cấu nội dung: gồm 3 chương

1.2.4.6. Nguyên tắc về phạm vi hoạt động

Mọi hoạt động và tất cả các bộ phận của ngân hàng đều là đối tượng của hoạt động kiểm tốn nội bộ. Bất kỳ một hoạt động hay bộ phận nào của ngân hàng, bao gồm cả các hoạt động của các chi nhánh và cơng ty con đều cĩ thể là đối tượng thẩm tra của Ban kiểm tốn nội bộ.

Trên gĩc độ tổng thể, phạm vi của hoạt động kiểm tốn nội bộ bao gồm việc xem xét và đánh giá sự phù hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Đặc biệt, Ban kiểm tốn nội bộ phải đánh giá được:

- Sự tuân thủ các chính sách của ngân hàng và hiệu quả hoạt động kiểm sốt rủi ro (cả lượng hố được và khơng lượng hố được),

- mức độ tin cậy (bao gồm cả tính trung thực, tính chính xác và tính đầy đủ) và tính kịp thời của các thơng tin tài chính và quản lý, bao gồm cả báo cáo từ bên ngồi,

- sự liên tục và tính tin cậy của hệ thống thơng tin điện tử, và - chức năng của các phịng ban nghiệp vụ.

Ban kiểm tốn nội bộ phải quan tâm đầy đủ đến các văn bản luật và quy định liên quan đến hoạt động của ngân hàng, bao gồm các chính sách, các nguyên tắc, các quy định và đường lối chỉ đạo được ban hành bởi cấp thẩm quyền quy định tổ chức và hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, điều này khơng cĩ nghĩa là Ban kiểm tốn nội bộ sẽ luơn đảm bảo được sự tuân thủ hồn tồn các quy định này.

Nếu ngân hàng cĩ một hệ thống lớn các chi nhánh, Ban kiểm tốn nội bộ cần quan tâm đến việc thiết lập Phịng kiểm tốn nội bộ địa phương để đảm bảo hiệu lực và tính liên tục của cơng việc. Những phịng kiểm tốn nội bộ tại chỗ như vậy nên là một bộ phận trực thuộc của Ban kiểm tốn nội bộ và nên được tổ chức phù hợp với những nguyên tắc hoạt động của kiểm tốn nội bộ.

Một phần của tài liệu 55 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)