Phương hướng giải pháp và kiến nghị

Một phần của tài liệu 133 Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Ernst và Young thực hiện (Trang 68 - 77)

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, với những sự biến động khơng ngừng của thị trường, những rủi ro trong kiểm tốn nĩi chung và kiểm tốn các khoản dự phịng nĩi riêng càng tăng cao vì tính chất phức tạp của chính các khoản đĩ. Những sai phạm tiềm tàng cho khoản mục này luơn được đánh giá ở mức cao. Do đĩ nhu cầu hồn thiện quy trình kiểm tốn các khoản dự phịng là luơn cần thiết.

Trong quá trình tìm hiểu quy trình kiểm tốn các khoản dự phịng do cơng ty TNHH Ernst & Young thực hiện, về cơ bản, quy trình này đã được thực hiện đầy đủ và khoa học theo đúng chương trình kiểm tốn, chuẩn mực kế tốn, chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam và do các kiểm tốn viên cĩ kinh nghiệm thực hiện.

Tuy nhiên vẫn cịn một số điểm mà theo em là chưa đầy đủ, em xin đưa ra một số điểm kiến nghị như sau:

- Trong quá trình thực hiện thủ tục phân tích kiểm tốn viên cĩ thể sử dụng thêm số liệu của ngành và của các doanh nghiệp cùng ngành để đánh giá số liệu mà doanh nghiệp cung cấp ngồi việc phân tích xu hướng. Ngồi ra, việc so sánh khơng nên chỉ dừng lại ở việc so sánh số liệu của hai năm mà cịn cĩ thể tiến hành so sánh với một vài năm trước để cĩ thể thấy rõ hơn sự biến động. Sự biến động này cĩ thể được thể hiện thơng qua việc vẽ biểu đồ.

Ngồi ra khi xem xét các khoản nợ phải thu cĩ thể tiến hành tính tốn tỉ trọng của các khoản nợ quá hạn để xem xét sự biến động theo chiều dọc và theo

chiều ngang. Sự biến động của các khoản nợ quá hạn này cũng cĩ ích trong việc dự đốn sự biến động các khoản dự phịng. Cĩ thể tiến hành xây dựng bảng theo mẫu sau:

Năm nay Năm trước So sánh năm nay

và năm trước Số tiền Tỉ trọng Số tiến Tỉ trọng Số tiền Tỉ trọng Nợ trong hạn

Nợ quá hạn trên 60 ngày Nợ quá hạn từ 60- 90 ngày Nợ quá hạn từ 90-120 ngày ---

Tổng 100% 100%

Hơn nữa những thơng tin phi tài chính trong quá trình kiểm tốn các khoản dự phịng là rất quan trọng. Vì ngồi dự phịng chung cĩ tỉ lệ được trích theo quy định của thơng tư 13 cịn cĩ các khoản dự phịng cụ thể được trích dựa trên sự đánh giá về tình hình tài chính, khả năng thanh tốn của khách hàng (khi tính dự phịng phải thu khĩ địi) hay về tình hình thực tế của hàng hĩa trên thị trường (khi tính dự phịng giảm giá hàng tồn kho). Do đĩ kiểm tốn viên cần kết hợp chặt chẽ những thơng tin tài chính đã cĩ và thơng tin phi tài chính để làm cơ sở cho việc đánh giá các khoản dự phịng được chính xác.

- Thực tế, các khoản dự phịng cịn liên quan đến các khoản mục khác như các tài khoản chi phí, tài khoản ngoại bảng, tài khoản phải thu, tài khoản hàng tồn kho. Do đĩ khi tiến hành kiểm tốn, sự liên hệ giữa các phần hành khác nhau cần được tiến hành một cách chặt chẽ và cần tìm hiểu xem sự biến động của các tài khoản ấy cĩ hợp lý với nhau hay khơng.

- Qua kiểm tốn ở hai cơng ty khách hàng ABC và XYZ cĩ thể thấy mặc dù thơng tư 13 đã cĩ từ năm 2006 nhưng các doanh nghiệp này vẫn khơng thực hiện đúng trong việc trích lập dự phịng các khoản phải thu khĩ địi gây khĩ

khăn cho kiểm tốn viên khơng những phải tính tốn lại dự phịng mà cịn phải phân loại lại nhĩm nợ theo ngày nợ.

- Trên thực tế dường như việc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ chưa

được quan tâm đánh giá vì kiểm tốn viên chủ yếu đi vào thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết. Cơng ty cĩ thể chú trọng đến vấn đề này để cĩ thể giảm số lượng mẫu chọn để kiểm tra trong thủ tục kiểm tra chi tiết.

Các câu hỏi về đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với các khoản dự phịng do được ghép chung với phần hành khác nên sự quan tâm cho các phần hành này cịn mờ nhạt. Kiểm tốn viên cần xây dựng một danh sách các câu hỏi phù hợp với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam phục vụ cho việc đánh giá trong giai đoạn này.

- Do chương trình kiểm tốn các khoản dự phịng được xây dựng chung với chương trình kiểm tốn nên đơi khi chương trình kiểm tốn cho mục này khơng được thiết kế chi tiết. Do đĩ khoản mục này cần được quan tâm để xây dựng một chương trình cho phù hợp với từng doanh nghiệp, từng loại hình doanh nghiệp.

Qua chương ba, cĩ thể thấy với vị thế là một trong những cơng ty kiểm tốn hàng đầu, Ernst & Young Việt Nam đã xây dựng được một quy trình và cơng nghệ kiểm tốn chuẩn làm kim chỉ nam cho quá trình hoạt động của mình cũng như để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cơng ty kiểm tốn của Việt Nam. Những kiến nghị là một số những gợi ý nhỏ của em để giúp cơng ty cĩ thể hồn thiện hơn nữa và phù hợp hơn với mơi trường kinh doanh của Việt Nam.

KẾT LUẬN

Qua hơn mười lăm năm hoạt động ở Việt Nam, cùng với sự phát triển của dịch vụ kiểm tốn tài chính trong sự vận động khơng ngừng của nền kinh tế

thị trường, Ernst & Young Việt Nam đã ngày càng khẳng định được vị trí của mình là một trong bốn hãng kiểm tốn lớn nhất và uy tín nhất, gĩp phần quan trọng trong việc thúc đẩy cho sự phát triển mạnh mẽ và vững chắc của nền kiểm tốn nước ta.

Qua thời gian thực tập tại cơng ty, được tìm hiểu về quy trình kiểm tốn báo cáo tài chính nĩi chung và kiểm tốn các khoản dự phịng nĩi riêng em đã

chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp là “Hồn thiện quy trình kiểm

tốn các khoản dự phịng trong kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty TNHH Ernst & Young thực hiện”.

Tuy nhiên do hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, chuyên đề mới chỉ đề cập đến kiểm tốn dự phịng phải thu khĩ địi và dự phịng giảm giá hàng tồn kho là hai khoản dự phịng thường gặp ở các doanh nghiệp hiện nay.

Chuyên đề chắc hẳn cịn nhiều thiếu sĩt, em mong sẽ nhận được sự giúp đỡ và gĩp ý của cơ giáo để em cĩ thể hồn thiện được tốt hơn chuyên đề.

Em xin gửi lời cám ơn tới cơ giáo TH.S Tạ Thu Trang, ban lãnh đạo và các anh chị kiểm tốn viên trong cơng ty TNHH Ernst & Young đã giúp đỡ em hồn thành chuyên đề này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Thơng tư 13/TT-BTC ngày 27-2-2006.

2. Luận văn các khĩa trường ĐH Kinh tế Quốc Dân. 3. Giấy tờ làm việc của kiểm tốn viên cơng ty. 4. Chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn Việt Nam. 5. Một số trang web và diễn đàn trên Internet.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ...1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH ...2

ERNST & YOUNG VIỆT NAM...2

1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ernst& Young:...2

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ernst & Young tồn cầu:...2

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Ernst& Young Việt Nam:...3

1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ:...3

1.2.1 Các loại hình dịch vụ:...3

1.2.2 Thị trường hoạt động:...5

1.2.2.1 Khách hàng...6

1.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh...6

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:...7

1.3.1 Bộ máy quản lý chung:...7

1.3.2 Bộ máy kiểm tốn:...10

1.4 Thực trạng tổ chức hoạt động kiểm tốn tại cơng ty:...12

1.4.1 Tổ chức kiểm tốn:...12

1.4.1.1 Lập kế hoạch và nhận diện rủi ro kiểm tốn(Planning and risk identification)...13

1.4.1.2 Xây dựng chiến lược và đánh giá rủi ro kiểm tốn(Strategy and risk assessment)...16

1.4.1.3 Thực hiện kiểm tốn (Execution)...16

1.4.1.4 Kết thúc kiểm tốn và phát hành báo cáo kiểm tốn (Conclusion and reporting) ...17

1.4.2 Hệ thống hồ sơ kiểm tốn:...17

1.4.2.1 Hồ sơ kiểm tốn năm...17

1.4.2.2 Hồ sơ kiểm tốn chung: ...18

1.4.3 Kiểm sốt chất lượng kiểm tốn:...18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN ...21

2.1 Quy trình kiểm tốn các khoản dự phịng trong kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty TNHH Ernst& Young Việt Nam thực hiện tại cơng ty khách hàng ABC...21

2.1.1 Lập kế hoạch kiểm tốn: ...21

2.1.1.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng:...21

2.1.1.2 Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với việc trích lập các khoản dự phịng. ...23

Do đây là khách hàng truyền thống của cơng ty nên việc tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ được thơng qua tài liệu kiểm tốn những năm trước. Những thơng tin mà kiểm tốn viên thu thập được để đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ ở mức độ cơng ty

như sau:...23

2.1.1.3 Xây dựng chiến lược và đánh giá rủi ro kiểm tốn. ...24

2.1.1.4 Xây dựng chương trình kiểm tốn các khoản dự phịng:...26

2.1.2 Thực hiện kiểm tốn...27

2.1.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt:...27

2.1.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản: ...28

2.1.2.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích:...28

2.1.2.2.2 Thực hiện kiểm tra chi tiết:...29

2.1.3 Kết thúc kiểm tốn và phát hành báo cáo...37

2.2 Quy trình kiểm tốn các khoản dự phịng trong kiểm tốn báo cáo tài chính do cơng ty kiểm tốn Ernst& Young thực hiện tại cơng ty khách hàng XYZ...38

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm tốn:...38

2.2.1.1 Tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng:...38

2.2.1.2 Tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ đối với việc trích lập các khoản dự phịng...39

2.2.1.3 Xây dựng chiến lược và đánh giá rủi ro kiểm tốn...40

2.2.1.4 Xây dựng chương trình kiểm tốn:...41

2.2.2 Thực hiện kiểm tốn...41

2.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt: ...41

2.2.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản:...42

2.2.2.2.1 Thực hiện thủ tục phân tích:...42

2.2.2.2.2 Thực hiện kiểm tra chi tiết:...43

2.2.3 Kết thúc kiểm tốn và phát hành báo cáo...53

2.3 So sánh thực trạng kiểm tốn tại hai cơng ty khách hàng:...55

2.3.1 Lập kế hoạch kiểm tốn: ...55

2.3.2 Thực hiện kế hoạch kiểm tốn:...56

2.3.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt: ...56

Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch, các thử nghiệm kiếm sốt được thực hiện trong giai đoạn này là:...56

Thu thập các tài liệu, hồ sơ, quy định, thể chế cĩ liên quan đến việc tính dự phịng. ....56

Thơng qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn...56

Thơng qua phỏng vấn khách hàng...56

Việc tiến hành thử nghiệm kiểm sốt khơng chỉ theo dõi sự tồn tại của các quy chế kiểm sốt mà cịn kiểm tra về việc thực hiện các quy chế đĩ như thế nào. Qua tìm hiểu kiểm tốn viên nhận thấy, quy trình kiểm sốt tại hai cơng ty khách hàng là khá tốt tuy nhiên cả hai doanh nghiệp này đều khơng tính dự phịng phải thu khĩ địi theo thơng tư 13 của Bộ tài chính...56

2.3.2.2 Thực hiện thử nghiệm cơ bản:...57

2.4 Tổng kết chung quy trình kiểm tốn các khoản dự phịng do cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam thực hiện...58 Thơng qua ví dụ kiểm tốn tại hai cơng ty khách hàng ABC, XYZ em xin khái quát quy trình chung kiểm tốn các khoản dự phịng như sau:...58 Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn: kiểm tốn viên tiến hành tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng, hệ thống kiểm sốt nội bộ cũng như những chính sách liên quan đến việc trích lập dự phịng. Thơng qua đĩ tiến hành xây dựng chiến lược kiểm tốn và đánh giá rủi ro kiểm tốn. Trưởng nhĩm kiểm tốn viên thiết kế chương trình kiểm tốn và phân cơng nhiệm vụ cho các kiểm tốn viên...58 Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, kiểm tốn viên thực hiện thử nghiệm kiểm sốt và thử nghiệm cơ bản (gồm thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết)...58 Thực hiện thử nghiệm kiểm sốt, kiểm tốn viên tiến hành thu thập các tài liệu cĩ liên quan đến việc tính dự phịng và kiểm tra dấu hiệu kiểm sốt để kiểm chứng đánh giá ban đầu về hệ thống kiểm sốt nội bộ. Một cơng cụ được sử dụng trong giai đoạn này khá hiệu quả là bảng câu hỏi tìm hiểu về hệ thống kiểm sốt nội bộ...59 Thực hiện thủ tục phân tích: kiểm tốn viên tiến hành các kĩ thuật phân tích để phân tích sự biến động của các khoản dự phịng, các tài khoản cĩ liên quan và tìm hiểu, giải thích những sự biến động bất thường...59 Thực hiện kiểm tra chi tiết: kiểm tốn viên cĩ thể tiến hành tính tốn lại các khoản dự phịng mà doanh nghiệp đã tính tốn. Trong giai đoạn này cĩ thể kết hợp với việc phỏng vấn khách hàng...59

- Kết thúc kiểm tốn, kiểm tốn viên tiến hành tổng hợp các bút tốn điều chỉnh, xem xét ảnh hưởng đến báo cáo tài chính, xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ kế tốn, đưa ra ý kiến kiểm

tốn và phát hành báo cáo...59

...60

CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN CÁC KHOẢN DỰ PHỊNG TRONG KIỀM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CƠNG TY TNHH ERNST & YOUNG VIỆT NAM THỰC HIỆN...61

3.1 Nhận xét về qui trình kiểm tốn chung của cơng ty TNHHH Ernst & Young Việt Nam...61

3.1.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch...61

3.1.2 Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch...61

3.1.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn...62

3.2 Nhận xét và bài học kinh nghiệm về quy trình kiểm tốn các khoản dự phịng do cơng ty TNHH Ernst & Young Việt Nam thực hiện...62

3.2.1 Trong giai đoạn lập kế hoạch: ...63

3.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kế hoạch: ...65

3.2.3 Trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn...67

3.3 Phương hướng giải pháp và kiến nghị. ...68

Qua chương ba, cĩ thể thấy với vị thế là một trong những cơng ty kiểm tốn hàng đầu, Ernst & Young Việt Nam đã xây dựng được một quy trình và cơng nghệ kiểm tốn chuẩn làm kim chỉ nam cho quá trình hoạt động của mình cũng như để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cơng ty kiểm tốn của Việt Nam. Những kiến nghị là một số những gợi ý nhỏ của em để giúp cơng ty cĩ thể hồn thiện hơn nữa và phù hợp hơn với mơi trường kinh doanh của Việt Nam. ...70

KẾT LUẬN...70

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU

Danh mục sơ đồ Trang

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ bộ máy quản lý chung 8

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ bộ máy kiểm tốn 11

Sơ đồ 1.3 Quy trình kiểm tốn 13

Danh mục bảng biểu Trang

Bảng 1.1 5 hãng cĩ doanh thu cao nhất thế giới 7

Bảng 1.2 5 hãng cĩ doanh thu cao nhất tại thị trường Việt Nam 7 Bảng 2.1 Mẫu điền thơng tin cĩ chấp nhận tiếp tục kiểm tốn khách hàng 22

Bảng 2.2 Bảng đánh giá rủi ro kiểm tốn kết hợp 26

Bảng 2.3 Bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty ABC 27 Bảng 2.4 Bảng phân tích dự phịng phải thu khĩ địi tại cơng ty ABC 28 Bảng 2.5 Bảng phân tích các khoản phải thu tại cơng ty ABC 29 Bảng 2.6 Bảng phân tích dự phịng giảm giá hàng tồn kho tại cơng ty ABC 30 Bảng 2.7 Bảng kê tuổi nợ các cơng nợ quá thời hạn thanh tốn 31 Bảng 2.8 Bảng do kiểm tốn viên tính tốn lại dự phịng phải thu khĩ địi 32 Bảng 2.9 Bảng tính tốn lại dự phịng giảm giá hàng tồn kho 33 Bảng 2.10 Bảng tổng hợp kết quả kiểm tra giá trị thuần cĩ thể thực hiện được của

hàng tồn kho

35

Bảng 2.11 Bảng tính tốn lại một số chỉ tiêu sau khi cĩ bút tốn điều chỉnh 37 Bảng 2.12 Bảng đánh giá rủi ro kiểm tốn kết hợp tại cơng ty XYZ 40 Bảng 2.13 Bảng đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty XYZ 42 Bảng 2.14 Bảng phân tích dự phịng giảm giá hàng tồn kho 43 Bảng 2.15 Bảng phân tích dự phịng phải thu khĩ địi 43 Bảng 2.16 Bảng tính dự phịng phải thu do khách hàng cung cấp 44 Bảng 2.17 Bảng tính lại dự phịng các khoản nợ quá hạn dưới 3 tháng 46

Một phần của tài liệu 133 Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Ernst và Young thực hiện (Trang 68 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w