II. Thực trạng Tổ chức công tác Kế Toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26
1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Chi phí sản xuất trong Xí nghiệp đợc tập hợp theo ba khoản mục:
Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp:
Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu tham gia…
trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm của Xí nghiệp.
Chi phí vật liệu trong Xí nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Xí nghiệp . Là một xí nghiệp thành viên của công ty 26, nên đối với những loại sản phẩm do công ty đặt kế hoạch sản xuất, thì lợng nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm do công ty cung ứng. Đối với những mặt hàng kinh tế do xí nghiệp tự khai thác nguồn hàng và nơi tiêu thụ, thì xí nghiệp phải tự mua bán vật t,
nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất. Nguyên vật liệu do xí nghiệp khai thác chủ yếu là những mặt hàng sau:
- Các loại vải.
- Cao su khô loại I và cao su dạng nớc - Gỗ các loại,
- Một số loại vật t phải nhập từ nớc ngoài: Bột nhựa Melamin, vải Vinilon tráng PU.
- Hoá chất các loại…
Số lợng vật t đều đợc tính toán đảm bảo cho từng đơn đặt hàng tuỳ thuộc vào tính chất, đặc thù của từng loại sản phẩm để bộ phận cung tiêu mua và dự trữ, đáp ứng cho sản xuất thờng xuyên, liên tục, đồng bộ.
Chi phí nhân công trực tiếp:
Là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm bao gồm các khoản: Lơng chính, phụ cấp, tiền trích bảo hiểm, kinh phí công đoàn Căn cứ vào nhiệm vụ hàng năm, công ty có giao kế hoạch tuyển dụng lao động…
cho từng xí nghiệp. Đối với lao động hợp đồng thời hạn ( 6 tháng, 1 năm, 2 năm ) thì…
sau khi hết hạn hợp đồng căn cứ vào tay nghề nguyện vọng của ngời lao động cũng nh nhu cầu của xí nghiệp mà ngời lao động có thể kí lại hợp đồng tiếp tục làm việc . Công tác đào tạo nâng cao tay nghề cho cán bộ công nhân viên cũng đợc xí nghiệp đặc biệt quan tâm bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm hớng đào tạo đội ngũ cán bộ trẻ để kế cận lớp ngời đi trớc, phục vụ và xây dựng công ty lâu dài.
• Hình thức trả lơng theo đơn giá sản phẩm đợc áp dụng cho khối công nhân lao động trực tiếp sản xuất
• Hình thức trả lơng theo thời gian đợc trả cho nhân viên phòng ban, căn cứ vào 9 bậc lơng do công ty qui định trên cơ sở khối lợng công việc và cấp bậc của từng vị trí để trả lơng khoản cho ngời lao động. Theo hình thức này, kết quả thực hiện nhiệm vụ, hiệu quả công tác sẽ có ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập
Với cách trả lơng nh trên, xí nghiệp đã thúc đẩu cán bộ công nhân viên toàn công ty không ngừng củng cố và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
Vấn đề tiền thởng: xí nghiệp áp dụng trả thẳng vào lơng.
Là những khoản chi phí cho quản lý phục vụ phân xởng sản xuất và những khoản chi phí khác ngoài 2 khoản mục chi phí trên phát sinh ở các phân xởng sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các loại:
-Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ -Chi phí khấu hao TSCĐ
-Chi phí tiền lơng nhân viên quản lý, BHXH, BHYT, KPCĐ.. - Chi phí bằng tiền khác
Cuối tháng, chi phí sản xuất đã tập hợp đợc kết chuyển để tính giá thành sản phẩm. Do một phân xởng của xí nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm đợc phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung.
Ba khoản mục chi phí trên đợc dùng để tập hợp và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp.
2.Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
2.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Do tính chất phức tạp của nhiều loại sản phẩm qua nhiều giai đoạn khác nhau với nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, tính đa dạng về chủng loại sản phẩm nên tập hợp chi phí sản xuất tại xí nghiệp đợc tiến hành tại các phân xởng. Nh vậy, nơi phát sinh chi phí là sản phẩm ở từng giai đoạn sản xuất.
Với yêu cầu quản lý của xí nghiệp là quản lý sản xuất theo phân xởng, do vậy, việc kế toán xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất nh vậy là hợp lý và còn phù hợp với cả loại hình sản xuất của xí nghiệp tạo thuận lợi cho mục tiêu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất
Hiện nay xí nghiệp đang áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí theo phân xởng, tổ sản xuất và trong các phân xởng đó có phân biệt cho từng loại sản phẩm của từng phân xởng sản xuất.
Xí nghiệp đang áp dụng phơng pháp hạch toán kê khai thờng xuyên để hạch toán chi phí sản xuất.
2.3 Tổ chức tập hợp chi phí sản xuất
Để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính.
Tài khoản dùng để tập hợp chi phí sản xuất gồm các TK 621,TK 622, TK 627 và một số TK liên quan khác. Tất cả các Tài khoản này đều đợc chi tiết cho từng phân xởng sản
xuất, với kí hiệu phân xởng: X1- Xởng mũ, X2- Tổ chuẩn bị, X4- Xởng may, X6- Tổ Nhựa, X8- Tổ nhựa, X12-Giầy xuất khẩu
Việc tập hợp chi phí sản xuất đợc tiến hành theo phơng pháp kê khai thờng xuyên nên tất cả các chi phí cuối mỗi tháng sẽ đợc tập hợp vào Tài khoản 154 và cũng đựơc chi tiết thứ tự nh trên.
Để nghiên cứu cũng nh tìm hiểu sâu hơn về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp, em xin trình bày về thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của một loại sản phẩm đó là sản phẩm mũ cứng của xí nghiệp 26.1 nh sau:
2.3.1.Tổ chức tập hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
Với đặc điểm Nguyên vật liệu , công cụ , dụng cụ,sử dụng trong xí nghiệp rất nhiều nên mỗi loại nguyên vật liệu đều có mã số riêng theo thứ tự từ 1-n, công tác tập hợp chi phí nguyên vật liệu đợc tập hợp trên hai Tài khoản.
Tài khoản 152- Nguyên vật liệu Tài khoản 153- Công cụ, dụng cụ.
Toàn bộ chi phí Ngyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất trng kì sẽ đợc tập hợp vào TK621 (nếu dùng cho sản xuất) và TK627 (nếu dùng cho quản lý phẩn xởng)
Quá trình tập hợp chi phí đợc tiến hành nh sau:
Đối với hàng quốc phòng: căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tình hình sản xuất, xét thấy nhu cầu xin lĩnh vật t, kế toán sẽ báo số lợng vật t tồn kho , làm căn cứ cho ban tổ chức lập nhu cầu xin lĩnh vật t tại kho công ty, bộ phận cung tiêu của công ty có trách nhiệm chuyển vật t theo đúng nhu cầu về kho của xí nghiệp.
Đối với hàng kinh tế do xí ngiệp tự khai thác: căn cứ voà đặc điểm chủng loại hàng theo đúng yêu cầu của bên đặt hàng, ban tổ chức sẽ lập nhu cầu vật t, định mức vật t cho từng sản phẩm và bộ phận cung tiêu có nhiệm vụ tìm nguồn cung ứng vật t hiệu quả nhất.
Để sản xuất mũ cứng các loại và tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán nguyên, vật liệu thì xí nghiệp đã sử dụng và xây dựng danh điểm, đánh số cho các laoaị nguyên vật liệu sau:
CBAT - cầu bạt
NHAN01 - nhãn mũ cứng QUAI - quai da
KEO 06 - keo lợp mũ ………
Ngoài ra xí ngiệp còn sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nh: má cầu mũ cứng, gỗ diêm , mủ cao su 60%, khoá quai…
Nh đã nói trong xí nghiệp sử dụng nhiều loại nguyên,vật liệu, mỗi thứ đều có vai trò và công dụng khác nhau, nếu thiếu một trong số chúng thì sẽ không cho đợc sản phẩm hoàn chỉnh, chính vì vai trò quan trọng này mà xí nghiệp đã phân nguyên vật liệu ra làm hai loại chủ yếu sau:
Nguyên, vật liệu chính: là nguyên liệu,vật liệu mà sau quá trình ra công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm nh: da na pan, da lót lợn và các loại da khác.
Nguyên, vật liệu phụ: là nhữn vật liệu co tác dụng phụ teong quá trình sản xuất, nó đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng câo tính năng , chất lợng của sản phẩm, cụ thể ở xí nghiệp có các loại nguyên, vật liệu phụ để phục vụ cho sản xuất mũ cứng nh sau: chỉ, đinh, keo,kéo, dây, khuy…
Hàng tháng, ban tổ chức nhận đợc kế hoạch sản trong tháng và tính ra số l- ợng nguyên vật liệu cần thiết dùng cho sản xuất trong tháng và tính ra số lợng nguyên vật liệu cần thiết dùng cho sản xuất, sẽ lập bảng nhu cầu vật t theo kế hoạch:
Số vật t cần dùng = Số tồn tháng trớc+ Số cần dùng trong tháng.
Nếu trong quá trình sản xuất có thêm đơn đặt hàng bổ sung thì lại lập nhu cầu vật t bổ sung.