2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
3.2.2.2 Thực hiện việc cổ phần hoá doanh nghiệp
Chính sách kinh tế nhiều thành phần đã góp phần to lớn vào giải phòng và phát triển sức sản xuất đa đến những thành tựu xã hội quan trọng qua 10 năm đổi mới. Sự phát triển và đổi mới của khu vực doanh nghiệp đã đẩy nhanh sự phát triển và phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm qua cũng nh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đổi mới doanh nghiệp là một công việc có ý nghĩa to lớn của nền kinh tế, xã hội và chính trị, có đổi mới khu vực nhà nớc mới tạo ra tiền đề cho các thành phần kinh tế khác phát triển. Một trong những nội dung quan trọng của chơng trình xắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nớc là thực hiện các hình thức chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp nhà nớc, trong đó chủ yếu là áp dụng giải pháp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung - ơng Đảng khoá 8 đã nêu : “Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc không cần nắm 100% vốn cần lập kế hoạch cổ phần hoá để tạo động lực phát triển, thúc đẩy làm ăn có hiệu quả, sửa đổi bổ sung kiện toàn tổ chức chỉ đạo cổ phần hoá các cấp” . Mặc dù cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là một vấn đề mới mẻ song những kết quả đạt đợc trong thời gian qua đã cho thấy hớng đi này là hoàn toàn phù hợp. Về kết quả hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hóa cho thấy hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc đã có lãi ròng trong nhiều năm, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách và thu nhập của ngời lao động đều tăng so với trớc khi cổ phần hoá.
Để đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian tới nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội làm cho doanh nghiệp nhà nớc thực sự vững mạnh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân cần thực hiện một số giải pháp sau :
Tăng cờng giáo dục cho cán bộ đảng viên trong các cơ quan nhà nớc, ngời lao động trong các doanh nghiệp và nhân dân hiểu rõ chủ trơng của Đảng nhà nớc và lợi ích của cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc.
Cần tuyên truyền sâu, rộng hơn nữa về công ty cổ phần và thị trờng chứng khoán cho đại chúng, nhằm giúp cho nhân dân hiểu đợc tình hình đầu t mới. Mặt khác phải cung cấp thông tin cần thiết về các doanh nghiệp trớc và sau khi cổ phần hoá, thông tin phải đảm bảo chính xác, thờng xuyên, liên tục
Cần có quan điểm thoáng trong việc định giá doanh nghiệp đồng thời phải sửa đổi phơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp và bán cổ phiếu theo cơ chế thị trờng để rút ngắn thời gian, tránh phiền hà tiêu cực đối với doanh nghiệp.
Đẩy mạnh tiến độ cải cách thủ tục hành chính theo hớng đơn giản mà có hiệu quả. Thực hiệu tốt cơ cấu một cửa – một dấu theo một quy định cụ thể đã đợc quy định sẵn về các bớc đi, thời gian ...Ban cổ phần hoá doanh nghiệp phải có thực quyền, có đủ thẩm quyền để giải quyết các vớng mắc tr- ớc và sau khi cổ phần hoá.
Sớm ban hành các quy định về cơ chế tổ chức quản lý, cơ chế tài chính đối với tổng công ty đa sở hữu
Có chính sách bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. Các chính sách này phải đợc thể hiện qua các quy định pháp luật và phải đợc mọi ngời nhất là công chức nhà nớc tồn trọng, dần tiến tới thống nhất một loạt các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế
Đẩy mạnh cổ phần hoá, giao khoán, bán, cho thuê những doanh nghiệp hoạt động trong các ngành nghề mà các thành phân kinh tế khác có thể đảm nhận đợc, đồng thời phải nắm giữ và chi phối những ngành kinh tế quan trọng nhằm đảm bảo nền kinh tế quốc dân phát triển cân đối có hiệu quả và đúng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trên đây là những biện pháp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc nhằm góp phần vào việc xắp xếp chuyển đổi sở hữu
doanh nghiệp nhà nớc để cơ cấu lại hệ thống doanh nghiệp nhà nớc hợp lý về quy mô, số lợng và ngành nghề. Thông qua đó góp phần vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam
Cổ phân hoá doanh nghiệp nhà nớc là giải pháp quan trọng để huy động vốn, nguồn lực, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy phải đợc thực hiện triển khai đồng bộ từ Trung ơng đến địa phơng.