Các chỉ tiêu phân tích

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May Đức Giang (Trang 46)

2. Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp

2.2.2.2 Các chỉ tiêu phân tích

2.2.2.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định

Trong tỷ trọng cơ cấu tài sản của công ty thì tài sản cố định là một phần quan trọng, do là công ty sản xuất nên tỷ trọng tài sản cố định của công ty t- ơng đối cao. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định dùng các chỉ tiêu từ số 9-14 để phân tích.

Bảng số 4: Kết quả các chỉ tiêu phân tích đối với vốn cố định Đơn vị: 1000 đ

Năm 1999 2000 2001 2000 so với 1999 2001 so với 2000 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền

Mức tăng tuyết

đối

% Mức tăng tuyết đối % Hệ số đổi mới TSCĐ 2.6974 2.9752 2.68992 0.27785 109.34 - 0.28528 -53.63 Sức sản xuất TSCĐ 1.98896 1.94364 1.89424 - 0.04532 - 2.28 0.0494 - 2.61 Suất hao phí TSCĐ 0.50277 0.51450 0.52792 0.01173 2.33 0.01342 0.025 Tỷ suất LNCĐ 0.07283 0.12328 0.12119 0.05045 69.27 0.00209 - 1.96 Hệ số đảm nhiệm VCĐ 0.33136 0.33946 0.32953 0.0081 0.024 0.00993 - 2.29

(Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán năm 1999 2001)

a. Hệ số đổi mới tài sản cố định

Năm 2000 tăng so với năm 1999 với mức tăng tuyệt đối là 0,27785 nghìn đồng tơng ứng với mức tăng 109,34%. Điều này chứng tỏ rằng năm 2000 là năm công ty đầu t rất mạnh vào tài sản cố định của đơn vị trong đó chủ yếu là tăng cờng mua sắm mới các máy móc thiết bị nhằm tăng năng suất lao động và sản lợng sản xuất. Sang năm 2001 chỉ tiêu này giảm mạnh so với năm 2000, với mức giảm tơng đối là -53,63% tơng ứng với mức giảm

tuyệt đối là - 0,28528 nghìn đồng. Qua đây có thể thấy rõ một điều là năm 2000 là năm công ty đầu t vào tài sản cố định mạnh mẽ nhất nhằm mục tiêu tăng sản lợng, doanh thu, lợi nhuận có tính chất nền móng cho những năm tiếp theo. Sang năm 2001 mức đầu t vào tài sản cố định chỉ có ý nghĩa hoàn thiện chiến lợc phát triển công ty mà thôi.

b. Sức sản xuất của tài sản cố định

Năm 2000 là 1,94364 nghìn đồng/ 1000đ nguyên giá bình quân tài sản cố định giảm xuống so với năm 1999 là - 0,04532 nghìn đồng ( tơng ứng với tỷ lệ giảm là -2,28%).Vậy nếu sức sản xuất của tài sản cố định không đổi so với năm 1999 hay nói cách khác là để đạt đợc mức doanh thu nh năm 1999 công ty cần sử dụng:

82.898.307 = 41.679.222 (1.000đ)

1,98896

Thực tế sử dụng của năm 2000, công ty đã lãng phí một lợng nguyên giá tài sản cố định bình quân là :

42.651.138-41.679.222=971.916 (1.000đ)

Tính tơng tự nh năm 2000 năm 2001, để đạt đợc sức sản xuất của TSCĐ không đổi so với năm 2000 và năm 1999 thì công ty cần sử dụng tơng ứng là: 97.386.197 = 50.105.059 (1.000đ) 1,94364 Và: 97.386.197 = 48.963.376 (1.000đ) 1,98896

nguyên giá bình quân TSCĐ . Thực tế sử dụng năm 2001 công ty đã lãng phí một lợng nguyên giá bình quân TSCĐ so với năm 2000 là :

51.411.852-50.405.059=1.306.793 (1.000đ) và so với năm 1999 là:

51.411.852-48.963.376=2.248.476 (1.000đ)

Nguyên nhân của hai hiện tợng trên là do mức tăng của doanh thu không theo kịp với mức tăng của tài sản cố định và với thực tế phân tích ở trên chứng tỏ công tác quản lý, khai thác tài sản cố định tại công ty còn nhiều bất cập đặc biệt là trong hai năm 2000 và năm 2001 khi một lợng rất lớn tài sản cố định đợc đầu t thể hiện qua hệ số đổi mới tài sản cố định

c. Tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định

Về tỷ suất lợi nhuận tài sản cố định năm 2000 là 0,12328 nghìn đồng/ 1000đ nguyên giá tài sản cố định bình quân, tăng so với năm 1999 với mức tăng tuyệt đối là 0,05045 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 69,27%. Nguyên nhân là do mức tăng của lợi nhuận lớn hơn mức tăng của tài sản cố định. Cụ thể : năm 2000 để đạt đợc mức lợi nhuận nh trên và tỷ suất sinh lời không đổi so với năm 1999 thì công ty cần sử dụng:

2.804.499 = 70.042.432 (1.000đ)

0,04004

nguyên giá bình quân tài sản cố định. Với thực tế sử dụng năm 2000 thì công ty đã tiết kiệm đợc một lợng là:

70.042.432-42.651.138=27.391.294 (1.000đ)

Sang năm 2001 hệ số của chỉ tiêu này giảm nhẹ so với năm 2000 với mức giảm tuyệt đối là - 0,00209 nghìn đồng lợi nhuận / 1.000 nguyên giá bình quân tài sản cố định, tơng ứng với tỷ lệ giảm -1,69%. Nguyên nhân là do lợi nhuận tăng chậm hơn so với mức tăng của nguyên giá tài sản cố định nói cách khác việc khai thác sử dụng tài sản cố định cha đạt hiệu quả cao

nhất. Để giữ không cho hệ số của chỉ tiêu sụt giảm so với năm 2000 trong khi lợi nhuận đạt ở mức năm 2001 thì công ty cần sử dụng là:

6.230.543 = 50.539.771,25 (1.000đ)

0,12328

nguyên giá bình quân TSCĐ, thực tế công ty đã sử dụng một lợng là 51.411.852 nghìn đồng nên đã lãng phí một lợng nguyên giá bình quân tài sản cố định là:

51.411.852-50.539.771,25=872.080,75 nghìn đồng

Thực tế trên cho thấy, chỉ tiêu sức sản xuất tài sản cố định liên tục giảm qua ba năm nhng sức sinh lời của nó tăng rất mạnh ở năm 2000 và có giảm nhẹ ở năm 2001. Điều đó chứng tỏ các chi phí gián tiếp đã đợc tiết kiểm soát chặt chẽ hơn, đúng với tình hình sản xuất kinh doanh hơn do đó cùng với mức tăng mạnh mẽ của tổng doanh thu cộng với một cơ cấu chi phí gián tiếp hợp lý đã góp phần làm cho lợi nhuận của công ty tăng trởng nên đã có ảnh hởng tích cực đến chỉ tiêu sức sinh lời của tài sản cố định

d. Suất hao phí tài sản cố định

Suất hao phí của tài sản cố định năm 2000 là 0,51450 nghìn đồng nguyên giá bình quân TSCĐ / 1000 đồng doanh thu thuần, tăng tuyệt đối 0,01173 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 2,33% so với năm 1999. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng trong năm 2001 so với năm 2000 với mức tăng tuyệt đối là 0,01342 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 2,61%. Điều này chứng tỏ cứ mỗi một 1000đ doanh thu thuần thu đợc năm 2000 công ty đã lãng phí thêm 0,01173 nghìn đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định so với năm 1999 ,năm 2001 con số này là 0,01342 nghìn đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định so với năm 2000. Hiện tợng suất hao phí tài sản cố định tăng trong năm 2000, sang năm 2001 vẫn cha khắc phục đợc đó chính là vấn đề quan trọng mà công ty phải có phơng hớng và biện pháp hiệu quả để giảm

chỉ tiêu này xuống càng thấp càng tốt, có vậy thì công ty mới sử dụng và quản lý tốt tài sản cố định của mình

e. Hệ số đảm nhiệm vốn

Năm 2000 chỉ tiêu này đạt 0,33946 nghĩa là cứ 1.000đ doanh thu thuần đợc tạo ra cần phải tiêu tốn mất 0,33946 nghìn đồng vốn cố định bình quân, tăng tuyệt đối 0,0081 nghìn đồng/1.000đ doanh thu thuần (tơng ứng với tỷ lệ tăng 2,44% so với năm 2000), đã làm thiệt hại (lãng phí ) một lợng vốn bình quân hay doanh thu thuần. Cụ thể : Với mức vốn cố định bình quân chi ra trong năm 2000 mà lại đạt đợc hệ số nh năm 1999 thì doanh thu thuần công ty phải thực hiện đợc là : 28.140.500 = 84.924.251,75 (1.000đ) 0,33136 nhng thực tế thì chỉ thực hiện đợc 82.898.307 nghìn đồng tức là đã lãng phí một lợng: 84.924.251,57 - 82.898.307=2.025.944,57 (1.000đ)

Nhng sang năm 2001 hiện tợng lãng phí vốn cố định bình quân hoặc doanh thu thuần đã đợc chặn đứng. Chứng tỏ công ty đã có biện pháp sử lý hữu hiệu kịp thời trong công tác quản lý và sử dụng vốn đặc biệt là khâu khai thác sử dụng tài sản cố định nên đã làm cho đồng vốn sử dụng có hiệu quả hơn cụ thể : năm 2001 chỉ cần 0,32953 nghìn đồng vốn cố định bình quân đã tạo đợc 1000đ doanh thu thuần giảm tuyệt đối –0.00993 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là -2,92% so với năm 2000 nên tiết kiệm một l- ợng vốn cố định bình quân hay làm tăng thêm một lợng doanh thu thuần nhất định. Cụ thể, để đạt đợc hệ số bằng năm 2000 với mức sử dụng vốn cố định bình quân nh năm 2001 thì doanh thu thuần công ty sẽ đạt đợc là :

32.091.705 = 94.537.515 (1.000đ)

nhng thực tế công ty đã tạo đợc một lợng doanh thu thuần là 97.386.197 do vậy đã làm tăng thêm một lợng doanh thu thuần là:

97.386.197-94.537.515,47=2.848.682 (1.000đ) f.Doanh lợi vốn

Hiệu quả sử dụng vốn cố định qua các năm liên tục tăng và đã mang lại mức tiết kiệm vốn cố định bình quân cho công ty cụ thể là. Năm 2000 tiết kiệm đợc

5.258.250 = 47.581.666,82 - 28.140.500 = 19.441.166,82 (1.000đ) 0,11051

so với năm 1999. Năm 2001 tiết kiệm đợc

6.230.543 = 33.343.374,72 - 32.091.705,5 = 1.251.669,219 (1.000đ) 0,18686

so với năm 2000

Tóm lại qua ba năm 1999-2001 thì năm 2000 là năm công ty sử dụng vốn cố định có hiệu quả nhất với mức tăng rất cao theo chỉ tiêu doanh lợi là 69,09% so với năm1999 và theo chỉ tiêu hệ số đảm nhiệm vốn thì tăng 2,44% so với năm1999. Điều đó cho thấy năm 2000 cũng là năm công ty có chính sách quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lý nhất nên đã mang lại doanh lợi vốn rất cao mặc dù hệ số đảm nhiệm vốn cũng tăng

2.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động

Trong đánh giá hay phân tích hiệu quả sử dụng vốn của một doanh nghiệp hay công ty thì hiệu quả sử dụng vốn lu động là một phần rất quan trọng. Qua đó có thể thấy đợc hiệu quả thờng xuyên của một công ty. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động ta sử dụng các chỉ tiêu từ 15-19 để phân tích làm rõ vấn đề.

Đơn vị: 1000 đ

Năm 1999 2000 2001 2000 so với 1999 2001 so với 2000 Chỉ tiêu Số tiền Số tiền Số tiền Mức tăng tuyết đối % Mức tăng tuyết đối % Sức sản xuất VLĐ 4.44 4.59598 3.23465 0.15598 3.51 -1.36133 -29.62 Tỷ suất lợi nhuận VLĐ 0.16259 0.29152 0.29294 0.12893 79.297 -0.08858 -30.38 Số vòng quay VLĐ 4.44 4.59598 3.23465 0.15598 3.51 -1.36133 -29.62 Thời gian 1 vòng luân chuyển 75.58 78.33 111.29 - 2.75 - 3.39 32.96 42.08 Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0.207 0.216 0.315 - 0.009 - 0.04 0.099 0.03

(Nguồn trích: Bảng cân đối kế toán năm 1999 2001)

a. Sức sản xuất của vốn lu động

Năm 2000 là 4,59598 nghìn đồng / 1000đ vốn lu động bình quân tăng so với năm 1999 với mức tăng tuyệt đối là 0,15598 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 3,51%. Điều đó đã tiết kiệm đợc một lợng vốn lu động bình quân là :

82.898.307 = 18.670.789,86 - 18.037.126 = 633.663 (1.000đ) 4,44

(trong đó : 82.898.307/4,44 là mức vốn lu động bình quân cần thiết để sức sản xuất của vốn lu động đạt bằng so với năm 1999 với doanh thu thuần ở mức năm 2000). Sang năm 2001 chỉ tiêu này giảm so với năm 2000 với mức giảm tuyệt đối là -1,36133 nghìn đồng doanh thu thuần / 1.000đ vốn lu động bình quân tơng ứng với tỷ lệ giảm là -29,62%, chứng tỏ năm 2001 công ty đã sử dụng lãng phí một lợng vốn lu động bình quân là :

97.386.197 = 21.189.430,11 - 30.701.160,5 = - 9.511.730 (1.000đ) 4,59598

Nguyên nhân là do vốn lu động bình quân năm 2001 tăng cao hơn mức tăng của doanh thu thuần hay nói cách khác sức sản xuất của vốn lu động năm 2001 không bằng năm 2000

b. Sức sinh lời của vốn lu động

Sức sinh lời của vốn lu động năm 2000 đạt 0,29152 nghìn đồng lợi nhuận / 1.000đ vốn lu động bình quân , tăng so với năm 1999 với mức tăng tuyệt đối là 0,12893 nghìn đồng, tơng ứng với tỷ lệ tăng là 79,297% . Vậy để mức sinh lời năm không đổi so với năm 1999, với mức lợi nhuận đạt đợc ở năm 2000 thì công ty cần sử dụng một lợng vốn lu động bình quân là:

5.258.250 = 32.340.549,85 (1.000đ)

0,16259

so với thực tế sử dụng năm 2000 ta thấy công ty đã tiết kiệm đợc một lợng vốn lu động bình quân là :

32.340.549,85 – 18.037.126 = 14.303.423,85 nghìn đồng .

Sang năm 2001 chỉ số này giảm so với năm 2000 với mức giảm tuyệt đối là - 0,08858 nghìn đông lợi nhuận/ 1.000đ vốn lu động bình quân tơng ứng với tỷ lệ giảm -30,38%, chứng tỏ công ty đã sử dụng lãng phí một lợng vốn lu động bình quân là :

30.701.160 - 6.230.543 0,29152

(trong đó 6.230.543/0,29152 là vốn lu động bình quân cần thiết để đạt đợc hệ số của chỉ tiêu bằng với năm 1999 với mức lợi nhuận đạt ở mức năm 2000)

c. Vòng quay của vốn lu động

Số vòng quay của vốn lu động năm 2000 là 4,59598 vòng một năm tăng so với năm 1999 là 0,15598 vòng/ năm tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,51% nguyên nhân là do tổng doanh thu thuần tăng cao hơn mức tăng của vốn lu động bình quân hay nói cách khác vốn lu động đã đợc sử dụng rất có hiệu quả, chỉ với tỷ lệ đầu t vốn lu đông vào sản xuất kinh doanh ở mức thấp nhng đã tạo ra đơc một lợng doanh thu với tỷ lệ tăng vợt xa so với mức tăng của vốn lu động vì thế đã nâng tốc độ quay vòng vốn tăng so với năm 1999. Đi sâu phân tích ta thấy để số quay vòng vốn bằng năm 1999 thì công ty phải sử dụng một lợng vốn lu động bình quân là 18.670.789 nghìn đồng nhng thực tế công ty chỉ sử dụng 18.037.126 nghìn đồng nên đã tiết kiệm đợc là:

18.670.789 – 18.037.126 = 633.663 (1000.đ)

Sang năm 2001 chỉ số này giảm so với năm 2000 với mức giảm tuyệt đối là -1,36133 vòng / năm tơng ứng với mức giảm - 29,62% nguyên nhân là do doanh thu thuần tăng không kịp so với mức tăng lên của vốn lu động hay nói cách khác vốn lu động đã không đợc sử dụng hiệu quả nên làm giảm vòng quay của vốn lu đông vì thế làm lãng phí một lợng vốn lu động bình quân là :

30.701.160 - -

97.386.197 4,59598

( trong đó 97.386.197/4,59598 là mức vốn lu động bình quân cần thiết để đạt đợc hệ số của chỉ tiêu bằng so với năm 2000 với mức doanh thu thuần thực hiện ở năm 2001)

d. Thời gian của một vòng quay vốn

Thời gian một vòng quay của vốn lu động năm 2000 là 78,33 giảm -2,75 ngày tơng ứng với tỷ lệ giảm - 3,39% so với năm 1999. Điều này chứng tỏ công ty sử dụng tiết kiệm vón lu động bình quân. Ta có thể xác định số vốn lu động đã tiết kiệm đợc qua công thức:

Số vốn lu động lãng phí hay tiết kiệm = * Thời gian 1 vòng quay (kỳ phân tích) - Thời gian 1 vòng quay( kỳ báo cáo) 360

Vậy số vốn lu động bình quân đã tiết kiệm đợc do giảm thời gian 1 vòng quay vốn là:

82.898.307 360

Sang năm 2001 thời gian 1 vòng quay vốn lu động tăng lên so với năm 2000 là 32,96 ngày / 1 vòng quay, tơng ứng với tỷ lệ tăng 42,08%, sử dụng công thức nêu trên ta tính đợc số vốn lu động bình quân công ty đã lãng phí do tăng thời gian 1vòng quay trong năm 2001 là :

97.386.197 360

g. Hệ số đảm nhiệm vốn

Hệ số đảm nhiệm vốn lu động năm 2000 đạt 0,216 nghĩa là cứ 0,216 nghìn đồng vốn lu động bình quân đầu t vào sản xuất thì thu đợc 1.000đ doanh thu thuần , giảm so với năm 199 với mức giảm tuyệt đối là

- 0,009 nghìn đồng vốn lu động bình quân / 1.000đ doanh thu thuần t- ơng ứng với tỷ lệ giảm là - 0,04% . Điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng tiết kiệm đợc 0,009 nghìn đồng đối với mỗi đồng doanh thu thuần đợc tạo ra. Ng-

ợc lại trong năm 2001 chỉ số của chỉ tiêu này tăng lên có nghĩa là công ty đã sử dụng lãng phí một lợng vốn lu động bình quân là 0,099 nghìn đồng trong mỗi một nghìn đồng doanh thu thuần tạo ra

Nhìn chung qua ba năm 1999-2001 thì năm 2000 là năm công ty sử dụng tốt vốn lu động thể hiện ở các kết quả của chỉ tiêu phân tích đều tốt mang lại hiệu quả nổi bật nhất

2.2.2.3 Một số tỷ lệ tài chính phản ánh thực trạng quản lý tiền mặt

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty May Đức Giang (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w